Tính tích phân \(I=\int_{1}^{2}\frac{dx}{x\sqrt{x^3+1}}\)
\(I=\int_{1}^{2}\frac{dx}{x\sqrt{x^3+1}}=\int_{1}^{2}\frac{x^2dx}{x^3\sqrt{x^3+1}}\) Đặt \(t=\sqrt{x^3+1}\Rightarrow x^3=t^2-1\Rightarrow x^2dx=\frac{2}{3}t.dt\) \(x=1\Rightarrow t=\sqrt{2};x=2\Rightarrow t=3\) \(I=\int_{\sqrt{2}}^{3}\frac{2}{3}.\frac{t.dt}{(t^2-1)t}=\frac{1}{3}\int_{\sqrt{2}}^{3}\left ( \frac{1}{t-1}-\frac{1}{t+1} \right )dt\) \(I=\frac{1}{3}ln\left | \frac{x-1}{x+1} \right |\bigg |_{\sqrt{2}}^{3}=\frac{1}{3}\left ( ln\frac{1}{2}-ln\frac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+1} \right )=\frac{1}{3}ln\frac{3+2\sqrt{2}}{2}\)
Hôm nay thầy em giao bài này về nhà mà em không có biết làm, mn giúp em vs!
Giải hệ phương trình: \(\left\{\begin{matrix} x\sqrt{x+2}-y^+3y^2+3\sqrt{x+2}-4y+2=0 \ \ (1)\\ x+2y^2-9=2\sqrt{x+2}+y \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ (2) \end{matrix}\right.\)
Tìm giá trị lớn nhất của hàn f(x)=x+(sin^2)x trên đoạn[0,pi]
Bài này phải làm sao mọi người?
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số \(y=x^3-3x^2+4\)
Giải hệ phương trình: \(\left\{\begin{matrix} \frac{16\sqrt{2x}}{\sqrt{y+6x}}+\frac{y}{2x}-9=0\\ y\sqrt{x}(\sqrt{xy-6}-1)=\sqrt{5x(2x^2-6)} \end{matrix}\right.; x,y\in R\)
Khó quá, em bỏ cuộc rồi, mọi người giúp vs! Em cảm ơn nhiều ạ.
Xét tính đơn điệu của hàm số \(f(t)=t^2+t+8\sqrt{4-t}\) trên [1;2]
Tính tích phân sau: \(I = \int_{0}^{1}\frac{7+6x}{3x+2}dx\)
Hôm qua làm kiểm tra 1 tiết Toán, mình giải không biết đúng hay sai nữa!
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số \(y=\frac{2x-4}{x-1}\)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(2; 4; -1), B(1; 4; 1), C(2; 4; 1), D(2; 2; -1).
a) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A(2; 4; -1) và đi qua điểm B(1; 4; 1)
b) Tính góc giữa hai véc tơ \(\overrightarrow{AB}\) và \(\overrightarrow{CD}\)
Giải hệ phương trình \(\left\{\begin{matrix} \frac{x^3+x^2+x}{x+1}=(y+3)\sqrt{(x+1)(y+2)}\\ \\ 3x^2-8x-3=4(x+1)\sqrt{y+2} \end{matrix}\right.\)
Em sẽ rất biết ơn ai giải giúp em bài này!
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(1;1;1), B(3;5; 2),C(3;1;-3). Lập phương trình đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O, vuông góc với mặt phẳng (ABC) và lập phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện OABC.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến