Ta thấy x = 0 không phải là nghiệm của hệ, chia cả hai vế của (1) cho x3 ta được \((1)\Leftrightarrow 2-\frac{4}{x}+\frac{3}{x^2}-\frac{1}{x^3}=2(2-y)\sqrt{3-2y}\) \(\Leftrightarrow \left ( 1-\frac{1}{x} \right )^3+\left ( 1-\frac{1}{x} \right )=(3-2y)\sqrt{3-2y}+\sqrt{3-2y}\) (*) Xét hàm \(f(t)=t^3+t\) luôn đồng biến trên R \((*)\Leftrightarrow 1-\frac{1}{x}=\sqrt{3-2y}\) (3) Thế (3) vào (2) ta được \(\sqrt{x+2}=\sqrt[3]{15-x}+1\Leftrightarrow \sqrt{x+2}-3+2-\sqrt[3]{15-x}=0\) \(\Leftrightarrow (x-7)\left (\underbrace{\frac{1}{\sqrt{x+2+3}}+\frac{1}{4-2\sqrt[3]{x+15}+(\sqrt[3]{x+15})^2}}_{\substack{>0}} \right )=0\) Vậy hệ đã cho có nghiệm \((x;y)=(7;\frac{111}{98})\)