Cho phương trình \({{x}^{2}}-4\sqrt{3}x+8=0\) có \(2\) nghiệm \({{x}_{1}};{{x}_{2}}\)Tính giá trị biểu thức \(Q=\frac{6x_{1}^{2}+10{{x}_{1}}{{x}_{2}}+6x_{x}^{2}}{5{{x}_{1}}x_{2}^{3}+5x_{1}^{3}{{x}_{2}}}\) A.\(Q=\frac{3}{4}\) B.\(Q=\frac{17}{40}\) C. \(Q=-\frac{17}{40}\) D. \(Q=\frac{17}{80}\)
Cho phương trình \(x-2\sqrt{x}+m-3=0\) (1)Điều kiện của \(m\) để phương trình có \(2\) nghiệm phân biệt là: A.\(3\le m\le 4\) B.\(3\le m<4\) C.\(3<m\le 4\) D.\(3<m<4\)
Cho parabol (P): \(y = a{x^2} + bx + c\) có đồ thị như hình bên. Phương trình của parabol này là:A.\(y = 2{x^2} - 4x - 1\)B.\(y = 2{x^2} + 3x - 1\)C.\(y = 2{x^2} + 8x - 1\)D.\(y = 2{x^2} - x - 1\)
Cho (P): \(y = {x^2} + 2x - 3\) và \(d:y = m\left( {x - 4} \right) - 2.\)Tìm m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt \(A\left( {{x_1},{y_1}} \right),B\left( {{x_2},{y_2}} \right)\) sao cho biểu thức \(P = 2\left( {x_1^2 + x_2^2} \right) + 9{x_1}{x_2} + 2014\) đạt giá trị nhỏ nhất. A.\(m 10 + 2\sqrt {23} \)B.\(m > 10 - 2\sqrt {23} \)C.\(m > - 3\)D.\(m = - 3.\)
Hàm số \(y = \frac{x}{{{x^2} - 1}}\) là A.Hàm số chẵnB.Hàm số lẻC.Hàm số không chẵn, không lẻD.Hàm số vừa chẵn vừa lẻ.
Cho hàm số \(y = \frac{{\sqrt {x - 2} - 2}}{{x - 6}}\). Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: A.\(\left( {6,0} \right)\)B.\(\left( {2; - 0,5} \right)\)C.\(\left( {2;0,5} \right)\)D.\(\left( {0;6} \right)\)
Giá trị gần đúng của \(\sqrt 2 \) làm tròn đến 3 chữ số thập phân là: A.1,24 B.2,23C.1,415D.1,414
Cho các tập hợp số sau \(A = \left( { - 1,5} \right],B = \left( {2,7} \right].\). Tập hợp \(A \cap B\) là: A.\(\left( { - 1,2} \right]\)B.\(\left( {2,5} \right]\)C.\(\left( { - 1,7} \right]\)D.\(\left( { - 1,2} \right)\)
Cho \(3\) phương trình:\({{x}^{2}}+ax+b-1=0\) (1); \({{x}^{2}}+bx+c-1=0\) (2); \({{x}^{2}}+cx+a-1=0\)(3)Khẳng định nào trong các khẳng định sau chắc chắn đúng: A.Phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (2) vô nghiệm.B.Phương trình (2) có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (3) vô nghiệm.C.Cả 3 phương trình vô nghiệm.D.Ít nhất \(1\) trong \(3\) phương trình có nghiệm.
Cho \(2\) phương trình \({{x}^{2}}-\left( 2m+n \right)x-3m=0\) và \({{x}^{2}}-\left( m+3n \right)x-6=0\). Với \({{m}_{1}};{{n}_{1}}\) là giá trị để \(2\) phương trình đã cho tương đương. Khi đó tính giá trị biểu thức \(A=\frac{2{{m}_{1}}+{{n}_{1}}}{4}+\frac{{{m}_{1}}+2{{n}_{1}}}{2}+1\) là: A.\(A=\frac{5}{4}\) B. \(A=\frac{9}{2}\) C. \(A=\frac{17}{4}\) D. \(A=\frac{17}{2}\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến