Hai giá sách trong một thư viện có tất cả 357 cuốn sách. Sau khi chuyển 28 cuốn sách từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số cuốn sách ở giá thứ nhất bằng số cuốn sách của giá thứ hai. Tìm số cuốn sách ban đầu của mỗi giá sách.A.Số sách ban đầu của giá thứ nhất là 212 cuốn và số sách của giá thứ hai là 146 cuốn.B.Số sách ban đầu của giá thứ nhất là 146 cuốn và số sách của giá thứ hai là 212 cuốn.C.Số sách ban đầu của giá thứ nhất là 210 cuốn và số sách của giá thứ hai là 147 cuốn.D.Số sách ban đầu của giá thứ nhất là 147 cuốn và số sách của giá thứ hai là 210 cuốn.
Hòa tan hoàn toàn m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 500ml dung dịch NaOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa.Mặt khác nếu cho 550 ml dung dịch NaOH 2M vào X thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của m làA.51,3 gam.B.59,85 gam.C.34,2 gam.D.58,4 gam.
Giải phương trình: 3tan3x + cot2x = 2tanx + A.x = ± + k (k ∈ )B.x = α+ k (k ∈ )C.x = - + k (k ∈ )D.x = + k (k ∈ )
Khi cho ruồi giấm cánh cái dài lai với ruồi giấm đực cánh cụt (P) thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 50% cánh dài : 50% cánh cụt. Cho các con F1 giao phối tự do với nhau, tính theo lí thuyết, F2 thu được tỉ lệ kiểu hình:A.7 con cánh dài : 9 con cánh cụt.B.5 con cánh dài : 5 con cánh cụt.C.4 con cánh dài : 6 con cánh cụt.D.9 con cánh dài : 7 con cánh cụt.
Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2 + 5x – 3 =0 (*)Tính giá trị của biểu thức : Q = x13 + x23A.Q = -168B.Q = -169C.Q = -170D.Q = -171
Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L và một tụ điện có dung kháng 70 Ω mắc nối tiếp. Biết điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u = 120√2cos(100πt - ) (V) và điện áp ở hai đầu tụ C là u = 175√2cos(100πt - ) (V). Điện trở R có giá trịA.120 ΩB.48 ΩC.70 ΩD.96 Ω
Giả sử = 45°. Chứng minh = A.#VALUE!B.#VALUE!C.#VALUE!D.#VALUE!
Chứng minh các điểm A, E, F, H cùng nằm trên một đường tròn.A.#VALUE!B.#VALUE!C.#VALUE!D.#VALUE!
Tìm các giá trị của m để phương trình: x2 – mx + m2 – m – 3 = 0 (m > 0) (I)có hai nghiệm x1, x2 tương ứng là độ dài hai cạnh AB, AC của tam giác vuông ABC vuông ở A và BC = 2.A.m = 1 - √3B.m = 1 + √3C.m = 1 + 2√3D.m = 1 - 2√3
Hạt nhân poloni () phóng xạ α, biến thành hạt nhân chì bền (Pb). Phương trình diễn tả quá trình phóng xạ của phản ứng có dạng:A.B.C.D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến