Viết một đoạn văn (khoảng 5 đến 7 dòng) tưởng tượng những điều sẽ xảy ra khi cô bé bán diêm sống trong thời đại ngày nay.A.B.C.D.
Sang thu, ngoài ý nghĩa về sự giao mùa của thiên nhiên và buổi giao thời của đất nước, còn gợi ra một ý tưởng về nhân sinh mang tính quy luật phổ quát: trạng thái giao thời trong đời người, từ tuổi tráng niên hăm hở, sôi sục sang độ tuổi đã từng trải thực sự trưởng thành. (Theo Nguyễn Văn Long, Tạp chí Hồng Lĩnh, số 65 thàng 9 năm 2011, tr.110) Bằng việc cảm nhận bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh (Ngữ văn 9, tập hai), em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.A.B.C.D.
1. Hỗn hợp A gồm metan và một hợp chất hữu cơ X. Tỉ khối hơi của X so với hiđro nhỏ hơn 18. Đốt cháy hoàn toàn V lít A thu được sản phẩm chỉ gồm CO2 và H2O. Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 lấy dư thấy tạo thành 70,92 gam kết tủa. Xác định các công thức phân tử có thể có của X. Biết rằng: V lít A đúng bằng thể tích của 11,52 gam khí O2 được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.2. Một loại chất béo có thành phần gồm (RCOO)3C3H5 và một lượng nhỏ axit béo tự do RCOOH. Để xà phòng hóa hoàn toàn 9,184 kg chất béo trên cần vừa đủ 1,24 kg NaOH, thu được 0,92 kg glixerol và m kg muối của các axit béo.a) Tính mb) Tính khối lượng xà phòng bánh có thể thu được từ m kg hỗn hợp các muối trên. Biết muối của các axit béo chiếm 72% khối lượng của xà phòng.3. Hỗn hợp khí A gồm hiđrocacbon X và 728 ml O2 đựng trong bình kín. Đun nóng A cho đến khi phản ứng kết thúc, dẫn các sản phẩm sau phản ứng qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 lấy dư. Sau thí nghiệm, thu được 2 gam kết tủa và cuối cùng còn 56 ml một chất khí duy nhất thoát ra. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon X. Biết MX < 32, các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đều đo ở đktc.A.B.C.D.
Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được 2 kết tủa gồm 2 hiđroxit kim loại. Xác định các chất trong hỗn hợp Y và dung dịch Z. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.A.B.C.D.
Nội dung chính của đoạn trích.A.B.C.D.
Theo tác giả, “ở các nền văn hóa khác nhau có hệ quy chuẩn không giống nhau, nhưng vẫn có giá trị chung” là gì?A.B.C.D.
Xác định thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn (2).A.B.C.D.
Cho hình thang ABCD ( Ab//CD), hai đường chéo cắt nhau tại I.a) Chứng minh \(\Delta \;IAB \sim \Delta \;ICD\)b) Có CD = x cm, tìm giá trị của x biết AB = 8 cm, IB = 7 cm, ID = 15 cmA.B.C.D.
Cho \(\Delta ABC\) nhọn, kẻ đường cao BD và CE, vẽ các đường cao DF và EG của \(\Delta \;ADE\). Chứng minh:a)\(\Delta \;ABD\) đồng dạng \(\Delta \;AEG\)b) \(AD.AE = AB.AG = AC.AF\)A.B.C.D.
1. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch FeCl2 0,5M vào 100 ml dung dịch AgNO3 1,2M. Sau phản ứng hoàn toàn được m gam kết tủa và dung dịch chứa các muối.a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.b. Tìm giá trị của m.2. Cho 175 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100 ml dung dịch Mg(HCO3)2 1M. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kết tủa.a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.b. Tìm giá trị của m.A.B.C.D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến