Cho đường thẳng Δ:x+y+1=0\Delta:x+y+1=0Δ:x+y+1=0 và 2 điểm A(2;3);B(−4;1)A\left(2;3\right);B\left(-4;1\right)A(2;3);B(−4;1)
Tìm trên đường thẳng Δ\DeltaΔ điểm M sao cho :
a. Vecto MA→+MB→\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}MA+MB có độ dài ngắn nhất
b. Đại lượng 2MA2+3MB22MA^2+3MB^22MA2+3MB2 đạt giá trị nhỏ nhất
b) gọi J là điểm thỏa mãn 2JA→+3JB→2\overrightarrow{JA}+3\overrightarrow{JB}2JA+3JB=0 khi đó J(−85;95)J\left(-\frac{8}{5};\frac{9}{5}\right)J(−58;59) và với mọi điểm M của mặt phẳng đều có
2MA2+3MB2=2JA2+3JB2+5MJ22MA^2+3MB^2=2JA^2+3JB^2+5MJ^22MA2+3MB2=2JA2+3JB2+5MJ2
suy ra M∈ΔM\in\DeltaM∈Δmà 2MA2+3MB22MA^2+3MB^22MA2+3MB2nhỏ nhất khi và chỉ khi M là hình chiếu của J trênΔ\DeltaΔ
Gọi (x;y) là tọa độ hình chiếu của J trên Δ\DeltaΔ.khi đó ta có phương trình
{x+y+1=0x+85=y−95\begin{cases}x+y+1=0\\x+\frac{8}{5}=y-\frac{9}{5}\end{cases}{x+y+1=0x+58=y−59⇔{x+y+1=0x−y−175=0\Leftrightarrow\begin{cases}x+y+1=0\\x-y-\frac{17}{5}=0\end{cases}⇔{x+y+1=0x−y−517=0
Giải hệ thu được : x=56;y=−115x=\frac{5}{6};y=-\frac{11}{5}x=65;y=−511
Vậy điểm M cần tìm là : M(65;−115)M\left(\frac{6}{5};\frac{-11}{5}\right)M(56;5−11)
Cho trước 2 điểm A(−2;−3);B(1;−2)A\left(-2;-3\right);B\left(1;-2\right)A(−2;−3);B(1;−2)
Đường thẳng Δ:2x−3y+6=0\Delta:2x-3y+6=0Δ:2x−3y+6=0
Tìm C trên Δ\DeltaΔ sao cho ∣CA−CB∣\left|CA-CB\right|∣CA−CB∣ lớn nhất
Cho tam giác ABC cân tại A, có đường cao CH cắt tia phân giác góc A tại D. chứng minh BD vuông góc AC.
Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn 4(a3+b3)+c3=2(a+b+c)(ac+bc−2)4\left(a^3+b^3\right)+c^3=2\left(a+b+c\right)\left(ac+bc-2\right)4(a3+b3)+c3=2(a+b+c)(ac+bc−2)
Tìm giá trị lớn nhất của P=2a23a2+b2+2ac(c+2)+b+ca+b+c+2−(a+b)2+c216P=\frac{2a^2}{3a^2+b^2+2ac\left(c+2\right)}+\frac{b+c}{a+b+c+2}-\frac{\left(a+b\right)^2+c^2}{16}P=3a2+b2+2ac(c+2)2a2+a+b+c+2b+c−16(a+b)2+c2
Giải hệ phương trình :
{3y3(2x−y)+x2(5y2−4x2)=4y2(1)2−x+y+1+2=x+y2(2)\begin{cases}3\sqrt{y^3\left(2x-y\right)}+\sqrt{x^2\left(5y^2-4x^2\right)}=4y^2\left(1\right)\\\sqrt{2-x}+\sqrt{y+1}+2=x+y^2\left(2\right)\end{cases}{3y3(2x−y)+x2(5y2−4x2)=4y2(1)2−x+y+1+2=x+y2(2)
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho hình bình hành ABCD có góc ABC nhọn, đỉnh A(-2;-1). Gọi H, K, E lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các đường thẳng BC, BD, CD. Phương trình đường tròn ngoại tiếp HKE là (C) : x2+y2+x+4y+3=0x^2+y^2+x+4y+3=0x2+y2+x+4y+3=0. Tìm tọa độ các đỉnh B, C, D biết H có hoành độ âm, C có hoành độ dương và nằm trên đường thẳng x−y−3=0x-y-3=0x−y−3=0
Cho a∈[1;2]a\in\left[1;2\right]a∈[1;2], chứng minh rằng : (2a+3a+4a)(6a+8a+12a)<24a+1\left(2^a+3^a+4^a\right)\left(6^a+8^a+12^a\right)<24^{a+1}(2a+3a+4a)(6a+8a+12a)<24a+1
{x2+(y2−y−1)x2+2−y3+y+2=0(1)y2−33−xy2−2x−2+x=0(2)\begin{cases}x^2+\left(y^2-y-1\right)\sqrt{x^2+2}-y^3+y+2=0\left(1\right)\\\sqrt[3]{y^2-3}-\sqrt{xy^2-2x-2}+x=0\left(2\right)\end{cases}{x2+(y2−y−1)x2+2−y3+y+2=0(1)3y2−3−xy2−2x−2+x=0(2) (x,y∈R)\left(x,y\in R\right)(x,y∈R)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có N là trung điểm của cạnh CD và đường thẳng BN có phương trình là 13x−10y+13=013x-10y+13=013x−10y+13=0, điểm M(−1;2)M\left(-1;2\right)M(−1;2) thuộc đoạn thẳng AC sao cho AC=4AM. Gọi H là điểm đối xứng với N qua C. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D biết rằng 2AC=2AB và điểm H thuộc đường thẳng Δ:2x−3y=0\Delta:2x-3y=0Δ:2x−3y=0
Cho tam giác ABC có diện tích S=8S=8S=8, hai đỉnh A(1;−2);B(2;3)A\left(1;-2\right);B\left(2;3\right)A(1;−2);B(2;3)
Tìm tọa độ đỉnh C, biết đỉnh C, biết rằng đỉnh C nằm trên đường thẳng d:2x+y−2=0d:2x+y-2=0d:2x+y−2=0
Viết phương trình của phân giác góc nhọn tạo bởi đường thẳng
d1:4x+3y−5=0d_1:4x+3y-5=0d1:4x+3y−5=0
d2:{x=−2−4ty=2+3td_2:\begin{cases}x=-2-4t\\y=2+3t\end{cases}d2:{x=−2−4ty=2+3t (t∈R)\left(t\in R\right)(t∈R)