Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.A.B.C.D.
Tính pH của dung dịch trong các trường hợp sau:a) Dung dịch NaOH 0,001Mb) Trén 20 ml dung dÞch HCl 0,1M và H2SO4 0,025M với 30 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M.Tính pH của dung dịch thu được. A.B.C.D.
Hùng vĩ của sông Đà không phải chỉ có thác đá. Mà nó còn là những cảnh đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sông lúc ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời. Có vách đá thành chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có quãng con nai con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia. Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện. 1.Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác phẩm nêu tên thuộc thể loại gì? 2.Tác giả của tác phẩm được nêu tên là ai? Trình bày những hiểu biết của anh/chị về tác giả của tác phẩm trên. 3.Tác phẩm trên có hoàn cảnh ra đời như thế nào?A.B.C.D.
Chỉ ra các yếu tố nghệ thuật và nêu tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đó trong việc thể hiện hình ảnh “chú bé” ở đoạn thơ trên.A.B.C.D.
Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng minh họaa. Cho từ từ dung dịch H2SO4 đến dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.b. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.A.B.C.D.
- Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi , trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm viêc.- Cái chàng […], người gầy gò, dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đa x thanh nien rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nệ, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩy và mặt mũi lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ.a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì.b. Em hãy cho biết sự khác nhau giữa các nhân vật, dựa vào các tiêu chí sau: thân hình, cánh, càng, râu, mặt mũi.c. Qua đoạn văn trên em có nhận xét gì về hai nhân vật nàyA.B.C.D.
Hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu sau: Người Bắc Giang đang có những dòng sông đẹp như cô gái đang thời xuân sắc.A.B.C.D.
Theo anh/chị, trong câu đầu đoạn văn (2), người viết đặt từ keo kiệt trong ngoặc kép (“keo kiệt”) với ý nghĩa gì?A.B.C.D.
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau đây.Ta làm con chim hótTam làm một cành hoaTan nhập vào hòa caMột nốt trầm xao xuyếnMột mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mườiDù là khi tóc bạcMùa xuân ta xin hátCâu Nam ai, Nam bìnhNước non ngàn dặm mìnhNước non ngàn dặm tìnhNhịp phách tiền đất Huế.(Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr 55- 56)A.B.C.D.
A.B.C.D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến