Tỉ số giữa thể tích khối nón cao 9 có đường kính 4 với số pi làA. 4. B. 3. C. 12. D. 14.
Khối nón có thể tích $V=48\pi $ và có bán kính đáy 4 thì chiều cao làA. 9. B. 10. C. 18. D. 27.
Cho hình chữ nhật ABCD có AB=2AD=2. Quay hình chữ nhật ABCD lần lượt quanh AD,AB ta được 2 hình trụ tròn xoay có thể tích ${{V}_{1}},{{V}_{2}}.$ Hệ thức đúng làA. ${{V}_{1}}={{V}_{2}}.$ B. ${{V}_{2}}=2{{V}_{1}}.$ C. ${{V}_{1}}=2{{V}_{2}}.$ D. $2{{V}_{1}}=3{{V}_{2}}.$
Chiều cao của khối trụ có thể tích lớn nhất nội tiếp trong hình cầu bán kính R là:A. R B. C. D.
Cho hình cầu (S) bán kính R nội tiếp hình trụ (T). Gọi O và O' là tâm hai đáy của (T). Nếu (S) có thể tích là 36 thì diện tích toàn phần của (T) bằng:A. 18 B. 54 C. 38 D. 36π.
Độ dài đường sinh của một khối nón bằng 10, tỉ số giữa diện tích xung quanh khối nón với số pi là 60. Khi đó chiều cao khối nón làA. 8. B. 10. C. 12. D. 24.
Cho hai mặt phẳng (P) 2x – my + 3z – 6 + m = 0,(Q): (m +3)x – 2y+ (5m + 1) – 10 = 0, hai mặt phẳng song song với nhau khiA. Không có m. B. m = 6. C. m = 1. D. m = 0.
Cho hai điểm A(0 ; 0 ; 3), B(1 ; 2 ; 0). C thay đổi trên trục Ox. Giá trị nhỏ nhất của diện tích tam giác ABC là:A. B. C. D.
Trên trục Ox, tọa độ điểm cách đều điểm M(1 ; 0 ; 2 ) và mặt phẳng (α): x + 2y - 2z + 9 = 0 là:A. . B. (0 ; 0 ; 0). C. (1 ; 0 ; 0). D.
Cho (P): 2x – y + 2z – 1= 0 và A(1; 3; -2). Hình chiếu của A trên (P) là H(a; b; c). Giá trị của a – b + c làA. 2. B. 1. C. . D. .
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến