Cho hàm số $y=\frac{{2x+2017}}{{\left| x \right|+1}}\,\,\left( 1 \right)$. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?A. Đồ thị hàm số (1) không có tiệm cận ngang và có đúng một tiệm cận đứng là đường thẳng $x=-1$ B. Đồ thị hàm số (1) có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng $y=-2,\,\,y=2$ và không có tiệm cận đứng. C. Đồ thị hàm số (1) có đúng một tiệm cận ngang là đường thẳng $y=2$ và không có tiệm cận đứng. D. Đồ thị hàm số (1) không có tiệm cận ngang và có đúng hai tiệm cận đứng là các đường thẳng: $x=-1,\,\,x=1$
Cho hàm số y = 2x3 + 3(m – 1)x2 + 6(m – 2)x – 1. Phương trình đi qua 2 điểm cực trị của hàm số làA. $\displaystyle y={{(m-3)}^{2}}x-{{m}^{2}}+3m-3.$ B. $\displaystyle y=-{{(m-3)}^{2}}x-{{m}^{2}}+3m-3.$ C. $\displaystyle y={{(m-3.)}^{2}}x+{{m}^{2}}+3m-3.$ D. $\displaystyle y=-{{(m-3)}^{2}}x+{{m}^{2}}+3m-3.$
Đồ thị hàm số không có đường tiệm cận làA. . B. y = -x. C. . D. .
Giá trị nhỏ nhất của hàm số $y=\sqrt{{1+2\sin x}}+\sqrt{{1+2\cos x}}$ là? A. $\sqrt{{\sqrt{3}+1}}.$ B. $\sqrt{{\sqrt{3}-1}}.$ C. $\sqrt{3}+1.$ D. $\sqrt{3}-1.$
Điều kiện của tham số m để hàm số $f(x)=\frac{1}{3}{{x}^{3}}-m{{x}^{2}}-x+m+1$ có khoảng cách giữa các điểm cực đại, cực tiểu là nhỏ nhất khi?A. $m=1.$ B. $m=0.$ C. $m=2.$ D. $m=-1.$
Cho hàm số $y=-\frac{1}{3}{{x}^{3}}+m{{x}^{2}}+(m-2)x-\frac{1}{3}(1)$ với m là tham số thực. Điều kiện của m để hàm số (1) đồng biến trên đoạn có độ dài bằng 4 là?A. $m=2,m=-3.$ B. $m=3,m=-2.$ C. $m=1,m=2.$ D. $m=-1,m=2.$
Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn làA. B. 0 C. D.
Hình vẽ sau là đồ thị hàm số nào? A. $y=\frac{{2x-1}}{{x-1}}$ B. $y=\frac{{{{x}^{2}}+3x}}{{x-2}}$ C. $y=\frac{{x-2}}{{x+1}}$ D. $y=\frac{1}{{2x-2}}$
Cho hàm số . Trên đoan [0 ; 1], hàm số f(x)A. đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0, đạt giá trị lớn nhất bằng . B. đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0, đạt giá trị lớn nhất bằng . C. không đạt giá trị nhỏ nhất, không đạt giá trị lớn nhất. D. đạt giá trị nhỏ nhất bằng -3, đạt giá trị lớn nhất bằng 3.
Cho hàm số $\displaystyle y=\frac{{ax+b}}{{cx+d}}$ với$a>0$ có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. $b>0,\,c<0,\,d<0$ B. $b>0,\,c>0,\,d<0$ C. $b<0,\,c>0,\,d<0$ D. $b<0,\,c<0,\,d<0$
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến