Cm biểu thức ko phụ thuộc x
B=\(\dfrac{sin^4x-cos^4x+cos^2x}{2\left(1-cosx\right)\left(1+cosx\right)}\)
Cm
\(\dfrac{1+sin2x-cos2x}{1+sin2x+cos1x}=tanx\)
a) \(B=\dfrac{sin^4x-cos^4x+cos^2x}{2\left(1-cosx\right)\left(1+cosx\right)}\)
\(B=\dfrac{\left(sin^2x\right)^2-\left(cos^2x\right)^2+cos^2x}{2\left(1-cos^2x\right)}\)
\(B=\dfrac{\left(sin^2x-cos^2x\right)\left(sin^2x+cos^2x\right)+cos^2x}{2\left(sin^2x+cos^2x-cos^2x\right)}\)
\(B=\dfrac{sin^2x-cos^2x+cos^2x}{2sin^2x}=\dfrac{sin^2x}{2sin^2x}=\dfrac{1}{2}\)
b) \(\dfrac{1+sin2x-cos2x}{1+sin2x+cos2x}=tanx\)
\(VT=\dfrac{1+2sinx.cosx-\left(1-2sin^2x\right)}{1+2sinx.cosx+2cos^2x-1}\)
\(VT=\dfrac{1+2sinx.cosx-1+2sin^2x}{2sinx.cosx+2cos^2x}\)
\(VT=\dfrac{2sinx.cosx+2sin^2x}{2sinx.cosx+2cos^2x}\)
\(VT=\dfrac{2sinx\left(cosx+sinx\right)}{2cosx\left(sinx+cosx\right)}=\dfrac{sinx}{cosx}=tanx=VP\) ( đpcm )
p/s : sửa \(cos1x\rightarrow cos2x\)
\(A=\dfrac{cot^2a-cos^2a}{cot^2a}+\dfrac{sinacosa}{cota}\)
A= sin8x+\(2cos^2x\left(4x+\dfrac{\pi}{4}\right)\)
Cm đẳng thức
\(\dfrac{sin2a-2sina}{sin2a+2sina}+tan^2\dfrac{a}{2}=0\)
\(\dfrac{sina}{1+cosa}+\dfrac{1+cosa}{sina}=\dfrac{2}{sina}\)
\(\dfrac{sin^2x}{sinx-cosx}-\dfrac{sinx+cosx}{tan^2x-1}=sinx+cosx\)
\(\dfrac{sin\left(a+b\right)sin\left(a-b\right)}{1-tan^2a.cot^2b}=-cos^2a.sin^2b\)
Giúp tớ vs:
Rút gọn biểu thức
\(P=\dfrac{\left(sinx+cosx\right)^2-1}{\tan x-\sin x.\cos x}\)
\(CMR:\frac{2+\sin^2a\cos^2a}{1+\cos^2a}=1+\sin^2a\)
Tìm m để (P): y= x2+2(m+1).x+m2 cắt (d): y= x+1 tại điểm phân biệt
Đơn giản các biểu thức sau:
G = \(cos\left(\alpha-5\pi\right)+sin\left(-\dfrac{3\pi}{2}+\alpha\right)-tan\left(\dfrac{\pi}{2}+\alpha\right).cot\left(\dfrac{3\pi}{2}-\alpha\right)\)
H = \(cot\left(\alpha-2\pi\right).cos\left(\alpha-\dfrac{3\pi}{2}\right)+cos\left(\alpha-6\pi\right)-2sin\left(\alpha-\pi\right)\)
cho mình hỏi
-(x+8)+2x=-13
x=
Tìm m để bất phương trình (m2-1)x2-2(m+1)x-2>0 có nghiệm
Cho tứ giác ABCD , lấy các điểm M,N lần lượt Thuộc AB và CD sao cho =k , =k
a, chứng minh rằng =(1-k)+ k
Xác định parabol \(y=ax^2+bx+c\)
a/ Có trục đối xứng \(x=\dfrac{5}{6}\) , cắt trục tung tại điểm A(0;2) và đi qua B(2;4)
b/ Đi qua A(1;-4) và tiếp xúc với trục hoành tại x = 3
Chứng rỏ rằng :
A = 2 + 22 + 23 + 24 + -. + 290 chia hết cho 7
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến