Cho các dung dịch muối A, B, C, D chứa các gốc axit khác nhau. Các muối B, C đốt trên ngọn lửa vô sắc phát ra ánh sáng màu vàng.- A tác dụng với B thu được dung dịch muối tan, kết tủa trắng E không tan trong nước và axit mạnh, giải phóng khí F không màu, không mùi, nặng hơn không khí. Tỉ khối hơi của F so với H2 bằng 22- C tác dụng với B cho dung dịch muối tan không màu và khí G không màu, mùi hắc, gây ngạt, nặng hơn không khí, làm nhạt màu dung dịch nước brom- D tác dụng với B thu được kết tủa trắng E. Mặt khác D tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa trắngCác chất A, B, C, D, E, F, G lần lượt là: A.A: Ba(HCO3)2 ; B: NaHSO4 ; C: Na2SO3 ; D: BaCl2 E: BaSO4 ; F: CO2 ; G: SO2B.A: Ba(HCO3)2 ; B: KHSO4 ; C: Na2SO3 ; D: BaCl2 E: BaSO4 ; F: CO2 ; G: SO2C.A: Ba(HCO3)2 ; B: KHSO4 ; C: Na2SO3 ; D: BaCl2 E: BaSO4 ; F: CO2 ; G: SO2D.A: Ca(HCO3)2 ; B: KHSO4 ; C: K2SO3 ; D: BaCl2 E: BaSO4 ; F: NO2 ; G: CO2
Tính tích phân \(I = \int\limits_{\ln 2}^{\ln 5} {{{{e^{2x}}} \over {\sqrt {{e^x} - 1} }}dx} \) bằng phương pháp đổi biến số \(u = \sqrt {{e^x} - 1} \). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A.\(I = \left. {\left( {{{{u^3}} \over 3} + u} \right)} \right|_1^2\)B.\(I = \left. {{4 \over 3}\left( {{u^3} + u} \right)} \right|_1^2\)C.\(I = \left. {2\left( {{{{u^3}} \over 3} + u} \right)} \right|_1^2\)D.\(I = \left. {{1 \over 3}\left( {{{{u^3}} \over 3} + u} \right)} \right|_1^2\)
Tính tích phân \(I = \int\limits_0^\pi {{{\cos }^3}x\sin xdx} \) A.\(I = - {1 \over 4}{\pi ^4}\)B.\(I = - {\pi ^4}\)C.\(I=0\)D.\(I = - {1 \over 4}\)
(1 điểm) Cho hình thang vuông \(ABCD\) có \(\hat A = \hat D = 90^\circ ,\;AB = AD = 2cm,\;DC = 4cm\) . Tính các góc của hình thang. A.\(90^0;90^0;125^0;55^0\)B.\(90^0;90^0;145^0;45^0\)C.\(90^0;\,125^0;\,55^0; \, 90^0\)D.\(90^0;\,135^0;\,45^0; \, 90^0\)
Cho \(A(2;0;0),B(0;2;0),C(0;0;2)\). Tập hợp điểm \(M\) trên mặt phẳng \(xOy\) sao cho \(\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{MB}+{{\overrightarrow{MC}}^{2}}=3\) là: A.Một đường tròn B.Một điểmC.Một mặt cầuD.Tập rỗng
Chiến tranh lạnh tạo nên cục diện căng thẳng ở châu Âu biểu hiện ở điểm nào? A.Sự ra đời các tổ chức kinh tế ở châu ÂuB.Sự hình thành hai nhà nước trên lãnh thổ nước ĐứcC.Gây ra cuộc nội chiến ở Trung Quốc trong ba nămD.Gây nên cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp
Sự ra đời của hai tổ chức nào đã dánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe và Chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới? A.Mĩ đưa ra học thuyết Truman và sự thành lập khối SEVB.Sự ra đời của NATO và Tổ chức hiệp ước VacsavaC.Sự ra đời của NATO và Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)D.Mĩ thực hiện kế hoạch Macsan và Tổ chức hiệp ước Vacsava
Dung dịch A chứa H2SO4, FeSO4, và MSO4; dung dịch B chứa NaOH 0,5M và BaCl2. Để trung hòa 200ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 40ml dung dịch B. Mặt khác khi cho 200ml dung dịch A tác dụng với 300ml dung dịch B thì thu được dung dịch C và 21,07 gam kết tủa D gồm một muối và hai hiđroxit. Để trung hòa dung dịch C cần 40ml dung dịch HCl 0,25 M. Cho biết trong dung dịch C vẫn còn BaCl2 dư. Kim loại M là gì? Biết rằng nguyên tử khối của M lớn hơn nguyên tử khối của Na A.KB.CaC.MgD.Zn
Cho nửa đường tròn \(\left( O \right)\) đường kính \(AB\) và \(C\) là điểm chính giữa của cung \(AB.\) Lấy điểm \(M\) thuộc cung \(BC\) và điểm \(N\) thuộc tia \(AM\) sao cho \(AN = BM.\) Kẻ dây \(CD\) song song với \(AM.\) Khi đó tam giác \(CMN\) là:A.tam giác đềuB.tam giác cânC.tam giác vuôngD.tam giác vuông cân
Cho \(\Delta ABC\) nội tiếp đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) có độ dài các cạnh là \(AB = c,\,BC = a,\,CA = b\) kẻ \(AH \bot BC,\,\,AO\) cắt \(\left( O \right)\) tại \(D.\) Diện tích \(S\) của \(\Delta ABC\) là: A.\(S = \dfrac{{abc}}{{4R}}\) B.\(S = \dfrac{{abc}}{{2R}}\)C.\(S = \dfrac{{abc}}{R}\)D.\(S = \dfrac{{2abc}}{R}\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến