Cho hai đường tròn C1(F1; R1) và C2(F2; R2). C1 nằm trong C2 và F1 ≠ F2 . Đường tròn (C) thay đổi luôn tiếp xúc ngoài với C1 và tiếp xúc trong với C2.Hãy chứng tỏ rằng tâm M của đường tròn (C) di động trên một elip.
Gọi R là bán kính của đường tròn (C)
(C) và C1 tiếp xúc ngoài với nhau, cho ta:
MF1 = R1+ R (1)
(C) và C2 tiếp xúc ngoài với nhau, cho ta:
MF2 = R2 – R (2)
Từ (1) VÀ (2) ta được
MF1 + MF2 = R1+ R2= R không đổi
Điểm M có tổng các khoảng cách MF1 + MF2 đến hai điểm cố định F1 và F2 bằng một độ dài không đổi R1+ R2
Vậy tập hợp điểm M là đường elip, có các tiêu điểm F1 và F2 và có tiêu cự
F1 .F2 = R1+ R2
Lập phương trình chính tắc của elip, biết:
a) Trục lớn và trục nhỏ lần lươt là 8 và 6
b) Trục lớn bằng 10 và tiêu cự bằng 6
Xác đinh độ dài các trục, tọa độ tiêu điểm , tọa độ các đỉnh và vẽ các elip có phương trình sau:
4x2 + 9y2 = 36
Giải phương trình :
\(\sqrt{2^{x+1}}.\sqrt[3]{4^{2x-1}}.8^{3-x}=2\sqrt{2}.0,125\)
\(8^{\frac{x}{x+2}}=36.3^{2-x}\)
\(\left(x^2+3x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=5x^2\)
\(x^2\left(x+1\right)^2=\left(2x+1\right)^2+4\)
\(2\left(x-4\right)^2\left(x+1\right)^2=\left(2x-3\right)^2-19\)
\(2\left(2x^2-3x+1\right)^2-3\left(2x^2-3x+1\right)+1=x\)
cho phương trình hai cạnh của một hình chữ nhật là 5x+2y-7=0. 5x+2y-36=0 và phương trình của một đường chéo là 3x+7y-10=0. viết phương trình các cạnh còn lại và đường chéo thứ hai của hình chữ nhật đó
1.\(\sqrt{\frac{\left(1-x\right)}{x}}=\frac{\left(2x+x^2\right)}{1+x^2}\)2. 3(2-\(\sqrt{x+2}\))=2x+\(\sqrt{x+6}\)3. \(\sqrt[3]{x+2}+\sqrt[3]{x+1}=\sqrt[2]{2x^2}+\sqrt[3]{2x^2+1}\)4. \(\sqrt[3]{x+24}+\sqrt{12-x}=6\)Toán 10 ạ, giúp em với
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến