Cho \(a,b,c\) là độ dài các cạnh của tam giác \(ABC\) , gọi \(p\) là nửa chu vi tam giác đó. Giả sử rằng \(\frac{1}{p-a}+\frac{1}{p-b}+\frac{1}{p-c}=2\left( \frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c} \right).\) Khi đó kết luận nào sau đây là đúng A.\(\Delta ABC\) đều B.\(\Delta ABC\) vuông C.\(\Delta ABC\) cân D.\(\Delta ABC\) vuông cân
Tập xác định của hàm số \(y={{\left( x-1 \right)}^{\frac{1}{3}}}\) là: A. \(\left( 0;+\infty \right).\) B. \(\left[ 1;+\infty \right).\) C.\(\left( 1;+\infty \right).\) D.\(\mathbb{R}.\)
Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên tập số thực \(\mathbb{R}?\) A. \(y={{\left( \frac{\pi }{3} \right)}^{x}}.\) B. \(y={{\log }_{\frac{1}{2}}}x.\) C.\(y={{\log }_{\frac{\pi }{4}}}\left( 2{{x}^{2}}+1 \right).\) D.\(y={{\left( \frac{2}{e} \right)}^{x}}.\)
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Biết rằng vật thực hiện 12 dao động hết 6 (s). Tốc độcủa vật khi qua vị trí cân bằng là 8π (cm/s). Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian bằng 2/3 chu kỳT là A.8 cm. B.9 cm. C. 6 cm. D.12 cm.
Một con chất điểm dao động điều hòa với biên độ 6 cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian t = 2,375 (s) kể từ thời điểm bắt đầu dao động là A.S = 48 cm. B.S = 50 cm. C.S = 55,76 cm. D.S = 42 cm.
Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(πt + π/3) cm. Khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu dao động (t = 0) đến khi vật đi được quãng đường 50 cm là A.t = 7/3 (s).B.t = 2,4 (s). C.t = 4/3 (s). D.t = 1,5 (s).
Biết rằng hệ số của \({{x}^{4}}\) trong khai triển nhị thức Newton \({{\left( 2-x \right)}^{n}},\,\,\left( n\in {{\mathbb{N}}^{*}} \right)\) bằng \(60.\) Tìm \(n.\) A.\(n=5.\) B.\(n=6.\) C. \(n=7.\) D. \(n=8.\)
Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + π/3) cm. Quãng đường vật đi được kể từ khi bắt đầu dao động (t = 0) đến thời điểm t = 0,5 (s) là A.S =12 cm. B.S = 24 cm. C.S = 18 cm. D.S = 9 cm.
Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng \(\sqrt{6}\) và chiều cao \(h=1.\) Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đó là. A.\(S=9\pi .\) B. \(S=6\pi .\) C. \(S=5\pi .\) D.\(S=27\pi .\)
Số nghiệm của phương trình \({{4}^{x}}-{{2}^{x+2}}+3=0\) là: A. \(0.\) B. \(1.\) C.\(2.\) D.\(3.\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến