Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) với \(a,b,c,d\) là các số thực, có đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \(f\left( {{e^{{x^2}}}} \right) = m\) có ba nghiệm phân biệt ?A.\(3.\) B.Vô số.C.\(1.\)D.\(2.\)
Cho hình phẳng \(\left( H \right)\) giới hạn bởi các đường \(y = \cos x\); \(y = 0\); \(x = 0\) và \(x = \frac{\pi }{2}\). Thể tích vật thể tròn xoay có được khi \(\left( H \right)\) quay quanh trục Ox bằngA.\(\frac{{{\pi ^2}}}{4}.\)B.\(2\pi .\)C.\(\frac{\pi }{4}.\) D.\(\frac{{{\pi ^2}}}{2}.\)
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để \(\mathop {{\rm{max}}}\limits_{\left[ {1;3} \right]} \left| {{x^3} - 3{x^2} + m} \right| \le 4\,?\)A.\(5.\)B.\(4.\)C.\(6.\)D.Vô số.
Biết \(\int\limits_0^1 {\frac{{{x^2} + 2x}}{{{{\left( {x + 3} \right)}^2}}}dx = \frac{a}{4} - 4\ln \frac{4}{b}} ,\) với \(a,b\) là các số nguyên dương. Giá trị của biểu thức \({a^2} + {b^2}\) bằngA.\(25.\)B.\(41.\)C.\(20.\)D.\(34.\)
Cho \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{{x\ln x}}\) thỏa mãn \(F\left( {\frac{1}{e}} \right) = 2\) và \(F\left( e \right) = \ln 2.\) Giá trị của biểu thức \(F\left( {\frac{1}{{{e^2}}}} \right) + F\left( {{e^2}} \right)\) bằngA.\(3\ln 2 + 2.\)B.\(\ln 2 + 2.\)C.\(\ln 2 + 1.\)D.\(2\ln 2 + 1.\)
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m \in \left[ { - 2019;2019} \right]\) để hàm số \(y = \left( {m - 1} \right){x^3} + 3m{x^2} + \left( {4m + 4} \right)x + 1\) đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)?\)A.\(4036.\)B.\(2017.\)C.\(2018.\)D.\(4034.\)
Tập xác định của hàm số \(y = {\log _2}\frac{{3 - x}}{{2x}}\) làA.\((3; + \infty ).\)B.\((0;3].\)C.\(( - \infty ;0) \cup (3; + \infty ).\)D.\((0;3).\)
Cho hình nón có bán kính đáy \(r = 4\) và diện tích xung quanh bằng \(20\pi .\) Thể tích của khối nón đã cho bằngA.\(4\pi .\)B.\(16\pi .\)C.\(\frac{{16}}{3}\pi .\)D.\(\frac{{80}}{3}\pi .\)
Trong không gian \(Oxyz,\) mặt phẳng chứa trục \(Ox\) và đi qua điểm \(A(1;1; - 1)\) có phương trình làA.\(z + 1 = 0.\)B.\(x - y = 0.\)C.\(x + z = 0.\)D.\(y + z = 0.\)
Hàm số \(f\left( x \right) = \cos \left( {4x + 7} \right)\) có một nguyên hàm làA.\( - \sin \left( {4x + 7} \right) + x.\)B.\(\frac{1}{4}\sin \left( {4x + 7} \right) - 3.\) C.\(\sin \left( {4x + 7} \right) - 1.\)D.\( - \frac{1}{4}\sin \left( {4x + 7} \right) + 3.\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến