\(\tan\left(\dfrac{\pi}{4}-a\right)=\dfrac{1-\tan a}{1+\tan a}\)chứng minh
\(\tan\left(\dfrac{\pi}{4}-a\right)=\dfrac{\tan\dfrac{\pi}{4}-\tan a}{1+\tan\dfrac{\pi}{4}\times\tan a}=\dfrac{1-\tan a}{1+\tan a}\)
Bài 17 (SBT trang 165)
Cho các số liệu thống kê ghi ở bảng sau :
Số người xem trong 60 buổi chiếu phim của một rạp chiếu phim nhỏ
a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp với các lớp :
[0; 10); [10; 20); [20; 30); [30; 40); [40; 50); [50;60]
b) Vẽ biểu đồ tần suất hình cột (mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp)
c) Tính số trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn của các số liệu thống kê đã cho
Cho A(-3;2) B(2;5) C(0;-3)
a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A . Từ đó tính diện tích tam giác ABC
b) Tìm D thuộc truc Ox sao cho A,B,D thẳng hàng
\(\dfrac{\left(1-tan^2x\right)^2}{4tan^2x}-\dfrac{1}{4sin^2xcos^2x}\) không phụ thuốc vào x và bằng
tìm gtln gtnn của A=\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\) và B=\(\dfrac{\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\)
Tìm 2 số nguyên tố khác nhau biết tích lớn hơn tổng 3 đơn vị
Bài 3.9 (SBT trang 143)
Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau đây :
a) \(d:\left\{{}\begin{matrix}x=-1-5t\\y=2+4t\end{matrix}\right.\) và \(d':\left\{{}\begin{matrix}x=-6+5t'\\y=2-4t'\end{matrix}\right.\)
b) \(d:\left\{{}\begin{matrix}x=1-4t\\y=2+2t\end{matrix}\right.\) và \(d':2x+4y-10=0\)
c) \(d:x+y-2=0\) và \(d'=2x+y-3=0\)
Bài 3.8 (SBT trang 143)
Với giá trị nào của tham số m thì hai đường thẳng sau đây vuông góc ?
\(\Delta_1:mx+y+q=0\)
\(\Delta_2:x-y+m=0\)
Bài 3.7 (SBT trang 143)
Cho tam giác ABC có \(A\left(-2;3\right)\) và hai đường trung tuyến : \(2x-y+1=0\) và \(x+y-4=0\). Hãy viết phương trình ba đường thẳng chứa 3 cạnh của tam giác ?
Bài 3.4 (SBT trang 143)
Lập phương trình ba đường trung trực của một tam giác có trung điểm các cạnh lần lượt là \(M\left(-1;0\right);N\left(4;1\right);P\left(2;4\right)\)
Bài 3.3 (SBT trang 143)
Lập phương trình tổng quát của đường thẳng \(\Delta\) trong mỗi trường hợp sau :
a) \(\Delta\) đi qua điểm \(M\left(1;1\right)\) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow{n}=\left(3;-2\right)\)
b) \(\Delta\) đi qua điểm \(A\left(2;-1\right)\) và có hệ số góc \(k=-\dfrac{1}{2}\)
c) \(\Delta\) đi qua hai điểm \(A\left(2;0\right)\) và \(B\left(0;-3\right)\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến