tìm gtln gtnn của A=\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\) và B=\(\dfrac{\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\)
\(B=\dfrac{\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+1}\le1\)
\(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\ge0\)
Vật Min B = 0 khi x = 0 và Max = 1 khi x = 1
Tìm 2 số nguyên tố khác nhau biết tích lớn hơn tổng 3 đơn vị
Bài 3.9 (SBT trang 143)
Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau đây :
a) \(d:\left\{{}\begin{matrix}x=-1-5t\\y=2+4t\end{matrix}\right.\) và \(d':\left\{{}\begin{matrix}x=-6+5t'\\y=2-4t'\end{matrix}\right.\)
b) \(d:\left\{{}\begin{matrix}x=1-4t\\y=2+2t\end{matrix}\right.\) và \(d':2x+4y-10=0\)
c) \(d:x+y-2=0\) và \(d'=2x+y-3=0\)
Bài 3.8 (SBT trang 143)
Với giá trị nào của tham số m thì hai đường thẳng sau đây vuông góc ?
\(\Delta_1:mx+y+q=0\)
\(\Delta_2:x-y+m=0\)
Bài 3.7 (SBT trang 143)
Cho tam giác ABC có \(A\left(-2;3\right)\) và hai đường trung tuyến : \(2x-y+1=0\) và \(x+y-4=0\). Hãy viết phương trình ba đường thẳng chứa 3 cạnh của tam giác ?
Bài 3.4 (SBT trang 143)
Lập phương trình ba đường trung trực của một tam giác có trung điểm các cạnh lần lượt là \(M\left(-1;0\right);N\left(4;1\right);P\left(2;4\right)\)
Bài 3.3 (SBT trang 143)
Lập phương trình tổng quát của đường thẳng \(\Delta\) trong mỗi trường hợp sau :
a) \(\Delta\) đi qua điểm \(M\left(1;1\right)\) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow{n}=\left(3;-2\right)\)
b) \(\Delta\) đi qua điểm \(A\left(2;-1\right)\) và có hệ số góc \(k=-\dfrac{1}{2}\)
c) \(\Delta\) đi qua hai điểm \(A\left(2;0\right)\) và \(B\left(0;-3\right)\)
Bài 3.2 (SBT trang 143)
Cho đường thẳng \(\Delta\) có phương trình tham số : \(\left\{{}\begin{matrix}x=2+2t\\y=3+t\end{matrix}\right.\)
a) Tìm điểm M nằm trên \(\Delta\)và cách điểm \(A\left(0;1\right)\) một khoảng bằng 5
b) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng \(\Delta\)với đường thẳng \(x+y+1=0\)
c) Tìm điểm M trên \(\Delta\) sao cho AM ngắn nhất
Cho phương trình x2-2(m+1)x+m-4+0. Gọi x1;x2 là hai nghiệm của phương trình. Hãy tính giá trị của M=x1(1-x2)+x2(1-x1)
Để kiểm tra số 3 - Câu 2 (SBT trang 107)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có \(A\left(-1;2\right);B\left(2;0\right);C\left(-3;1\right)\). Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ?
Bài 2.67 - Đề toán tổng hợp (SBT trang 106)
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm \(A\left(2;-1\right)\) :
a) Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A qua gốc tọa độ O
b) Tìm tọa độ điểm C có tung độ bằng 2 sao cho tam giác ABC vuông ở C
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến