Tích phân $I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{{{\cos }^{2}}x{{\sin }^{3}}xdx}$ bằngA. $\frac{2}{13}.$ B. $\frac{2}{15}.$ C. $\frac{3}{13}.$ D. $\frac{5}{13}.$
Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong có phương trình x - y2 = 0 và x + 2y2 - 12 = 0 bằng:A. 15. B. 32. C. 25. D. 30.
Cho hàm số $\left( C \right):y=f\left( x \right)$ có đạo hàm trên khoảng K. Cho các phát biểu sau:(1). Nếu$f'\left( x \right)\ge 0,\forall x\in K$ và$f'\left( x \right)=0$ tại hữu hạn điểm thuộc K thì hàm số$f$ đồng biến trên K.(2). Nếu$f'\left( x \right)\le 0,\forall x\in K$ và$f'\left( x \right)=0$ có hữu hạn điểm thuộc K thì hàm số$f$ nghịch biến trên K.(3). Nếu hàm số đồng biến trên K thì$f'\left( x \right)\ne 0,\forall x\in K$.(4). Nếu hàm số nghịch biến trên K thì$f'\left( x \right)<0,\forall x\in K$.Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu trên?A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Tích phân $I=\int\limits_{0}^{\sqrt{3}-1}{\frac{dx}{{{x}^{2}}+2x+2}}$ bằngA. $\frac{\pi }{12}.$ B. $\frac{\pi }{6}.$ C. $\frac{\pi }{4}.$ D. $\frac{\pi }{3}.$
Cho hàm số $\displaystyle y=\frac{{{{x}^{2}}-4x+1}}{{x+1}}$ Hàm số có hai điểm cực trị x1, x2; tích x1. x2 có giá trị bằng:A. -2. B. -5. C. -1. D. -4.
Tích phân $I=\int\limits_{1}^{e}{(\frac{1}{x}+x)\ln xdx}$ bằngA. $\frac{3+{{e}^{2}}}{4}.$ B. $\frac{3-{{e}^{2}}}{4}.$ C. $\frac{2+{{e}^{2}}}{4}.$ D. $\frac{{{e}^{2}}}{4}.$
Diện tích xung quanh của khối trụ có chiều cao là 5, đường kính đáy bằng 3 làA. $3\pi .$ B. $5\pi .$ C. $20\pi .$ D. $15\pi .$
Giá trị tích phân $I=\int\limits_{1}^{e}{{{x}^{2}}\ln xdx}$ là A. $\displaystyle I=\frac{1-2{{e}^{3}}}{9}$ B. $\displaystyle I=\frac{2{{e}^{3}}-1}{9}$ C. $\displaystyle I=-\frac{2{{e}^{3}}+1}{9}$ D. $\displaystyle I=\frac{2{{e}^{3}}+1}{9}$
$\displaystyle {{I}_{8}}=\int\limits_{1}^{2}{{(2x-1){{e}^{x}}dx}}\,\,\,\,$ có kết quả là A. $2{{e}^{2}}-e$ B. $2{{e}^{2}}+e$ C. ${{e}^{2}}-e$ D. ${{e}^{2}}+e$
Tích phân $I=\int\limits_{{-\frac{\pi }{3}}}^{{\frac{\pi }{3}}}{{\frac{{x\sin x}}{{{{{\cos }}^{2}}x}}dx}}$ bằng?A. $\frac{{4\pi }}{3}+\ln \frac{{2-\sqrt{3}}}{{2+\sqrt{3}}}.$ B. $\frac{{4\pi }}{3}-\ln \frac{{2-\sqrt{3}}}{{2+\sqrt{3}}}.$ C. $\frac{1}{2}\ln \frac{{2+\sqrt{3}}}{{2-\sqrt{3}}}.$ D. $-\frac{1}{2}\ln \frac{{2+\sqrt{3}}}{{2-\sqrt{3}}}.$
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến