DÀN Ý

Các ý chính:

1. Đất nước là bài thơ đặc sắc tiêu biểu cho phong cách thơ Nguyễn Đình Thi. Bài thơ thể hiện một chủ đề lớn: Lòng yêu nước nồng nàn, tha thiết, ý thức độc lập tự chủ, lòng tự hào về đất nước và nhân dân anh hùng.

2. Hai câu đầu là những đường nét, màu sắc tương phản gây ấn tượng mạnh: “Cánh đồng quê chảy máu”, “Dây thép gai đâm nát tri chiều”.

Cánh đồng, bầu trời quê hương trong cảnh hoàng hôn như ứa máu.

Hình ảnh thực đưa đến hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu trưng cho đất nước đau thương trong đấu tranh.

3. Hai câu thơ trên là ngoại cảnh, hai câu tiếp theo là tâm trạng: Những đêm dài hành quân nung nấu - Bỗng bồn chồn nhớ mắt nời yêu”.

Trên cái nền của cảnh đất nước đau thương bỗng vụt sáng trong tâm tưởng của người chiến sĩ, hình ảnh đôi mắt người yêu như ngôi sao soi tỏ đường hành quân.

+ Tâm hồn lãng mạn mơ mộng của những người lính.

+ Tình yêu, tình đất nước hòa nhập trong tâm hồn người lính.

Bài viết gợi ý:

1. Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi để làm nổi bật cảm hứng về đất nước của nhà thơ

2. Phân tích đoạn thơ trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi: "Sáng mát trong như sáng năm xưa (...) Những buổi ngày xưa vọng nói về"

3. Lập dàn ý bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi: 1. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ. 2. Trong đoạn 1, mùa thu Hà Nội được tái hiện như thế nào qua nỗi nhớ của nhà thơ? 3. Niềm tự hào và ý thức làm chủ đất nước được biểu hiện như thế nào trong đoạn 2 của bài thơ. 4. Trong đoạn cuối, Nguyễn Đình Thi dùng hàng loạt hình ảnh diễn tả Việt Nam từ trong đau thương căm hờn đã vùng lên chiến đấu và chiến thắng. Theo em, hình ảnh nào có giá trị gợi cảm và có ý nghĩa sâu sắc đặc biệt.

4. Bình giảng đoạn thơ trích trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi: "Sáng mát trong như sáng năm xưa... Những buổi ngày xưa vọng nói về"

5. Đôi mắt là truyện ngắn xuất sắc của Nam Cao sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Anh (chị) hãy: 1. Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. 2. Phân tích nhân vật văn sĩ Hoàng, văn sĩ Độ để làm rõ cách nhìn và thái độ của từng nhân vật đối với quần chúng nhân dân và cuộc kháng chiến. 3. Chỉ ra ý nghĩa của vấn đề “đôi mắt” đối với sáng tác văn chương.

6. Nếu Trăng sáng và Đời thừa được xem như là Tuyên ngôn nghệ thuật của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám, thì Đôi mắt chính là Tuyên ngôn nghệ thuật của nhà văn sau Cách mạng. Hãy phân tích các truyện ngắn đó để nêu lên sự phát triển của tư tưởng nghệ thuật Nam Cao trong các Tuyên ngôn nghệ thuật nói trên.

7. Trong truyện ngắn Đôi mắt của Nam Cao, Hoàng là loại nhân vật - tư tưởng, nhân vật - vấn đề, nhưng lại hiện lên sinh động, sống như một con người thật. Hãy phân tích nhân vật Hoàng trong truyện để chứng tỏ điều đó.