GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ
A/ LÝ THUYẾT
I/ Định nghĩa giới hạn hữu hạn
+ Dãy số (un)
được gọi là có giới hạn 0 khi n dần tới dương vô cực, nếu ∣un∣ có thể nhỏ hơn một số dương bé tùy ý, kể từ số hạng nào đó trở đi.
Kí kiệu: n→+∞limun=0
+ Dãy số (un)
được gọi là có giới hạn a khi n dần tới dương vô cực và x→+∞lim(un−a)=0
Kí hiệu: n→+∞limun=a
II/ Định nghĩa giới hạn vô cực
+ Dãy số (un)
được gọi là có giới hạn +∞ khi n dần tới dương vô cực, nếu (un)
có thể lớn hơn một số dương bất kì, kể từ số hạng nào đó trở đi.
Kí hiệu: n→+∞limun=+∞
+ Dãy số (un)
được gọi là có giới hạn −∞ khi n dần tới dương vô cực, và n→+∞lim(−un)=+∞
Kí hiệu: n→+∞limun=−∞
III/ Các giới hạn đặc biệt
1/ limn1=0 ; limnk1=0 ; limnk=+∞ (với
k là số nguyên dương)
2/ limqn=0 nếu ∣q∣<1 và limqn=+∞ nếu ∣q∣>1
3/ limc=c (c là một hằng số)
IV/ Định lý về giới hạn hữu hạn
1/ Nếu limun=a và limvn=b thì:
+ lim(un+vn)=a+b
+ lim(un−vn)=a−b
+ limunvn=ab
+ limvnub=ba (b̸=0)
2/ Nếu un≥0 với mọi n và limun=a thì a≥0 và limun=a
V/ Định lý liên hệ giữa giới hạn hữu hạn và giới hạn vô cực
+ limun=a và limvn=+∞ thì limvnun=0
+ limun=+∞ và limvn=a>0thì limunvn=+∞
+ limun=a>0 , limvn=0 và vn>0 với mọi n thì limvnun=+∞
VI/ Cấp số nhân lùi vô hạn
+ Cấp số nhận
lùi vô hạn là cấp số nhân thõa mãn ∣q∣<1
+ Công thức
tính tổng cấp số nhân lùi vô hạn:
S=u1+u2+u3+...+un−1+un=1−qu1
B/ VÍ DỤ
VD 1: Cho dãy số un=1+n2−n4+3n+1
. Tính limun ?
A.0
B.1
C.21
D.2
Giải:
lim(1+n2−n4+3n+1)=limn4+3n+1+(n2+1)(1+n2)2−(n4+3n+1)
=limn4+3n+1+n2+12n2−3n
=limn2(1+n33+n41+1+n21)n2(2−n3)=1+12=1
Đáp án B
VD 2: Cho dãy số an=3n3+1−n
. Tính liman ?
A.0
B.31
C.21
D.1
Giải:
lim(3n3+1−n)=lim(3n3+1)2+n3n3+1+n2n3+1−n3=0
Đáp án A
VD 3: Cho dãy số an=3n3−3n2+1−n2+4n
. Tính liman ?
A.2
B.-2
C.3
D.-3
Giải:
lim(3n3−3n2+1−n2+4n)
=lim(3n3−3n2+1−n)−lim(n2+4n−n)
=lim3n2−3n2−lim2n4n=−1−2=−3
Đáp án D
VD 4: Tìm liman biết
an=2.5n+7n4.3n+7n+1
A.311
B.7
C.35
D.2
Giải:
Áp dụng: limqn=0 khi ∣q∣<1
lim(2.5n+7n4.3n+7n+1)=lim2.(75)n+14.(73)n+7=7
Đáp án B
VD 5: Tính lim1+b+b2+...+bn1+a+a2+...+an biết rằng ∣a∣<1;∣b∣<1
A.ab
B.1+a1+b
C.1−a1−b
D.1−b1−a
Giải:
lim1+b+b2+...+bn1+a+a2+...+an=lim1−b1(1−bn)1−a1(1−an)=1−a1−b
Đáp án C
C/ BÀI TẬP
Bài 1: Tính lim(1.21+2.31+...+n(n+1)1)
A.0
B.21
C.23
D.1
Bài 2: Tính limn42.12+3.22+...+(n+1)n2
A.21
B.31
C.41
D.61
Bài 3: Tính lim(n+11+3+5+...+(2n−1)−22n+1)
A.23
B.1
C.-1
D.−23
Bài 4: Tính lim(n2+1n.sinn!)
A.1
B.21
C.-1
D.0
Bài 5: Tính lim(n2+2nn2−2n+1.cosn)
A.1
B.2
C.31
D.41
Bài 6: Tính lim3n.4n−4n.5n+62n2n.3n−3n.4n+52n
A.0
B.1
C.2
D.21
Bài 7: Tính lim(n4−2n.sin3n+1)
A.1
B.−∞
C.+∞
D.0
Bài 8: Tính lim(2n2+2n−1−2n2−n−5)
A.432
B.232
C.532
D.1032
Bài 9: Tính limn2+3n+14n8−4n4+2n
A.1
B.2
C.4
D.34
Bài 10: Giới hạn nào sau đây có giá trị bằng
2?
A.lim(2n−cosn)
B.lim4n4+2n2+84n2−2ncos3n+2
C.lim(n2+n−43n)
D.limn+23n2+n
ĐÁP ÁN
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
D
|
C
|
D
|
D
|
A
|
A
|
C
|
A
|
A
|
B
|
Bài viết gợi ý: