I. KHỞI NGỮ VÀ THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

1. a) “Điều này” là sự khởi ngữ.

b) “Dường như là thành phần tình thái.

c) những người con gái... nhìn ta như vậy” là thành phần phụ chú.

d) - Thưa ông” là thành phần gọi-đáp.

- “vất vả!là thành phần cảm thán.

BẢNG TỔNG KẾT VỀ KHỞI NGỮ VÀ THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

Dựa vào bảng, HS làm việc với các đoạn trích ở bài tập mục I. 1 (SGK), ghi nhận kết quả vào bảng ở cột tương ứng.

II. LIÊN KẾT CÂU VÀ ĐOẠN VĂN

1. Ở (a): Nhưng, Nhưng rồi, và thuộc phép nối.

Ở (b): cô be, Cô bé thuộc biện pháp lặp; cô bé, nó thuộc biện pháp thế.

Ở (b): “bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu bọn chúng tôi nữa!” thuộc biện pháp thể.

III. NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý

1. Trong câu in đậm ở cuối truyện, người ăn mày muốn nói (bằng hàm ý) với người nhà giàu rằng địa ngục là chỗ của các ông người nhà gu”.

2. a) Từ câu in đậm có thể hiểu:

- “Đội bóng huyện chơi hay”.

- Tôi không muốn bình luận về việc này”.

Người nói cố ý vi phạm phương châm cách thức (nói mơ hồ). Câu in đậm có thể hiểu:

- Tôi không có quan hệ thân mật với hai bạn trai là Nam và Tuần”.

- Tớ nói với Chi và Chi tốn nhiệt tình nên đã nói với hai bn kia rồi”.

Bài viết gợi ý: