Soạn bài tìm hiểu chung về văn tự sự
I. Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự.
1.
- Người nghe muốn biết một câu chuyện, mong muốn được nghe kể chuyện.
- Người kể sẽ kể một câu chuyện.
2.
- Muốn biết Lan là người bạn tốt, người kể phải nói được từng việc cụ thể để làm rõ điều đó.
- Nếu người kể những chuyện khác mà không liên quan tới việc thôi học của An thì câu chuyện ấy chưa có ý nghĩa. Bởi người đọc chưa được nghe thông báo về sự việc ấy, chưa được ai cắt nghĩa giải thích các sự việc.
3. Chuyện Thánh Gióng kể về.
- Cậu bé làng Gióng.
- Thời Hùng Vương thứ sáu.
- Thánh Gióng đã đánh tan giặc Ân cứu nước.
- Diễn biến sự việc :
+ Ra đời kì lạ.
+ Lớn bổng phi thường.
+ Đánh giặc.
+ Về trời.
- Kết quả :
+ Gióng tiêu diệt giặc.
+ Bay về trời.
- Ý nghĩa :
+ Gióng tiêu biểu cho người anh hùng đánh giặc cứu nước.
+ Là biểu tượng lòng yêu nước cho ý thức và hành động quật khởi chống ngoại xâm.
+ Gióng mang trong mình nhiều nguồn sức mạnh.
- Truyện Thánh Gióng ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng xem phần ý nghĩa trên.
- Liệt kê các sự việc theo thứ tự.
+ Ra đời kì lạ.
+ Tiếng nói đầu tiên xin đánh giặc.
+ Gióng đòi ngựa, giáp, roi sắt.
+ Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi Gióng.
+ Gióng lớn nhanh thành tráng sĩ.
+ Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre đánh giặc.
+ Thắng giặc, Gióng cởi bỏ giáp sắt, bay về trời.
- Đặc điểm của phương thức tự sự :
+ Trình bày một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc khác rồi kết thúc.
+ Nó thể hiện một hay nhiều ý nghĩa.
+ Mục đích giao tiếp của tự sự là :
++ Giải thích sự việc.
++ Tìm hiểu về con người, bày tỏ thái độ khen chê.
II. Luyện tập
Câu 1. Trong truyện Ông già và Thần Chết, Lép Tôn stôi đã đáp ứng được các đặc điểm của phương thức sự sự đã nói ở trên :
- Sự việc :
(1) Đẵn củi mang về.
(2) Vì xa nên kiệt sức.
(3) Than thở muốn chết đỡ vất vả
(4) Thần Chết xuất hiện
(5) Ông già sỡ hãi
(6) Nói khác đi : nhờ Thần Chết vác củi.
Tất ca những việc trên đều có quan hệ : việc này dẫn đến việc khác và kết thúc.
- Ý nghĩa : con người muốn thoát khỏi cực nhọc nhưng rất coi trọng sự sống của mình.
Câu 2.
- Bài thơ Sa bẫy có các đặc điểm của tự sự đã nêu trên.
- Kể lại.
(1) Bé Mây cùng mèo con nướng cá bẫy chuột nhắt.
(2) Cả hai tin là chuột sẽ sa bẫy
(3) Đêm mơ, bé Mây thấy mình cùng mèo xử án chuột.
(4) Sáng, bé Mây thấy mèo con sập bẫy.
Câu 3. Hai văn bản này đều có nội dung tự sự. Vì chúng có đặc điểm tự sự (ở phần Ghi nhớ trang 28). Tự sự ở đây giúp người đọc theo dõi được các sự việc, hình dung ra.
- Trai điêu khắc quốc tế lần thứ ba diễn ra ở Huế được khai mạc như thế nào ?
- Người Âu Lạc đã đánh tan sự xâm lược của quân Tần như thế nào ?
Câu 4. Theo thứ tự các chi tiết đã học, em hãy kể lại truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên.
Câu 5. Giang nên kể vắn tắt một vài thành tích thông qua những câu chuyện cụ thể để thấy Minh :
- Chăm học.
- Học giỏi
- Thường xuyên giúp đỡ bạn bè.