I- KIẾN THỨC CƠ BẢN CN NẮM VỮNG

1. Văn nghị luận không phải chỉ cần đến yếu tố biểu cảm mà còn cần đến cả những yếu tố tự sự và miêu tả.

Yếu tố tự sự là yếu tố dùng để trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này nối tiếp sự việc kia để cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Còn yếu tố miêu tả là yếu tố giúp người đọc, người nghe hình dung ra những đặc điểm, tính chất nổi bật của vật, việc, người hoặc cảnh,... làm cho chúng hiện lên trước mắt người đọc, người nghe với những đặc điểm như chúng vốn có.

Cùng với yếu tố biểu cảm, các yếu tố tự sự và miêu tả giúp cho văn bản nghị luận trở nên cụ thể, dễ hiểu, đỡ khô khan và vì vậy có sức truyền cảm và sức thuyết phục hơn.

2. Giống như yếu tố biểu cảm, trong văn nghị luận, các yếu tố tự sự và miêu tả chỉ đóng vai trò phụ. Vì vậy việc dùng các yếu tố này cũng cần đúng lúc đúng chỗ để một mặt tăng được sức thuyết phục cho văn nghị luận, mặt khác lại không được phá vỡ mạch lập luận trong văn bản nghị luận.

II – HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI

1. Trong đoạn trích (a), có yếu tố tự sự sau :

Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh ... "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiên ra".

Trong đoạn trích (b), có yếu tố miêu tả sau :

Lưu ý: Tổ hợp như vậy nối câu ghép “tổng thể” này với các câu đã được trình bày ở trước đó.

d) Câu ghép này có 2 vế câu :                 

(1) Tuy rét vẫn kéo dài

(2) mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương Hai vế câu này có quan hệ tương phản.

e) Đoạn trích có 2 câu ghép. Câu thứ nhất có 2 vế câu :

(1) Hai người giằng co nhau, du đấy nhau

(2) rồi ai nấy đều buông gây ra, áp vào vật nhau

Hai vế câu này chỉ quan hệ tiếp nối (quan hệ từ rồi đứng đầu về 2 biểu thị ý nghĩa tiếp nối).

Câu thứ hai cũng có 2 vế câu :

(1) anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn

(2) hắn bị chị này túm tóc lắng cho một cái, ngã nhào ra thêm

Hai vế câu này có quan hệ nhân - quả. Về 1 chỉ nguyên nhân, vế 2 chỉ kết quả. Tuy câu này không dùng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nhân – quả nhưng xem xét quan hệ nghĩa giữa 2 vế câu, có thể hiểu như vậy.

2. Em lần lượt giải quyết từng yêu cầu của bài tập này.

a) Em đọc kĩ từng đoạn trích, tìm các câu ghép trong đoạn trích (Các câu ghép hai đoạn trích này đều có chung một đặc điểm : Các vế câu không nối với nhau bằng quan hệ từ, giữa các vế câu có dấu phẩy).

b) Em dựa vào mối tương quan về nội dung, về ý để xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong từng câu ghép. Bởi vì như đã nói ở trên, các vế trong câu ghép không nối với nhau bằng quan hệ từ.

c) Về cấu tạo, mỗi vế câu trong câu ghép tương đương với một câu đơn (có đủ C – V). Nhưng trong văn cảnh của từng đoạn trích, có thể tách mỗi vế câu thành một câu đơn được không ? (Bằng cách : thay dấu phẩy ở giữa các vế câu bằng dấu chấm.)

Để giải quyết các yêu cầu trên, ta có thể trình bày kết quả qua bảng sau :

Nhận xét chung :

– Ở cả hai đoạn trích, quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong từng câu ghép là quan hệ nhân - quả (vế 1 chỉ nguyên nhân, vế 2 và vế 3 chỉ kết quả).

- Không nên tách mỗi vế câu trong từng câu ghép nói trên thành câu đơn (thay dấu phẩy ngăn cách các vế câu bằng dấu chấm), vì ý nghĩa của các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau (quan hệ chi phối, quan hệ nhân - quả).

3. Đây là những câu ghép có cấu trúc khá đặc biệt, bao gồm rất nhiều về câu. Cách đặt câu ở đây gắn liền với dụng ý của nhà văn. Trong hai câu ghép này, mỗi câu trình bày một việc mà lão Hạc nhờ ông giáo. Xét về mặt lập luận, nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép thành một câu đơn thì sẽ không thể hiện được mối quan hệ giữa những sự vật, sự việc trong lời kể lể dài dòng của nhân vật lão Hạc. Tính mạch lạc của lập luận, của sự trình bày, giãi bày sẽ bị hạn chế. Còn xét về giá trị biểu hiện, hai câu ghép dài như vậy có tác dụng giúp tác giả thể hiện cách kể “dài dòng” của nhân vật lão Hạc. Qua cách kể lể của nhân vật, độc giả hình dung khá rõ nét điều mà nhà văn muốn tái hiện ở đoạn trích này.

4. Em đọc kĩ đoạn trích của nhà văn Ngô Tất Tố rồi lần lượt giải quyết từng yêu cầu của bài tập.

a) Câu ghép thứ hai có cấu trúc Nếu... thì... Như vậy, quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép này là quan hệ điều kiện (giả thiết) – kết quả. Nếu tách mỗi vế của câu ghép thành một câu đơn thì quan hệ ý nghĩa nói trên sẽ bị phá vỡ. Do đó, không thể tách mỗi vế câu thành một câu đơn được.

b) Em thử thực hiện gợi ý trong SGK (tách mỗi vế câu trong câu ghép thứ nhất và thứ ba thành một câu đơn ; thay dấu phẩy phân cách các vế trong từng câu ghép bằng dấu chm). Sau đó, em đọc lại đoạn trích đã tách câu, em hình dung nhân vật (chị Dậu) nói như thế nào (nói nhát gừng, sau mỗi câu ngắn lại ngừng giọng, vì nghẹn ngào...). Em đọc tiếp cách viết của Ngô Tất Tố trong đoạn trích, em hình dung nhân vật nói như thế nào (nói nhanh, dồn dập, như van vỉ, vì quá lo lắng, sốt ruột).

Bài viết gợi ý: