a) Vì \(-2\ne 0\) nên biểu thức luôn khác 0
Để biểu thức được xác định
\(→\dfrac{-2}{4-8x}>0\\→4-8x<0\\↔8x>4\\↔x>\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(x>\dfrac{1}{2}\) thì biểu thức được xác định
b) Để biểu thức xác định
\(→x^2-4x+3≥0\\↔x^2-3x-x+3≥0\\↔(x^2-3x)-(x-3)≥0\\↔x(x-3)-(x-3)≥0\\↔(x-1)(x-3)≥0\\↔\left[\begin{array}{1}\begin{cases}x-1≥0\\x-3≥0\end{cases}\\\begin{cases}x-1≤0\\x-3≤0\end{cases}\end{array}\right.\\↔\left[\begin{array}{1}\begin{cases}x≥1\\x≥3\end{cases}\\\begin{cases}x≤1\\x≤3\end{cases}\end{array}\right.\\↔\left[\begin{array}{1}x\ge 3\\x\le 1\end{array}\right.\)
Vậy \(x\ge 1\) hoặc \(x\le 1\) thì biểu thức được xác định
c) Để biểu thức xác định
\(→\begin{cases}x^2+4≥0\\\sqrt x-3\ne 0\\x\ge 0\end{cases}\)
Vì \(x^2≥0→x^2+4>0\)
\(→\sqrt{x^2+4}\) luôn xác định
\(\sqrt x-3\ne 0\\↔\sqrt x\ne 3\\↔x\ne 9\)
Suy ra: \(x\ge 0,x\ne 9\)
Vậy \(x\ge 0,x\ne 9\) thì biểu thức xác định