Chứng minh (d) y=2x+3 và (P) y=x^2 có 2 điểm chung phân biệt
(P) y=x^2
(d) y=2x+3
cm (d) và (P) có 2 điểm chung phân biệt
gọi A và B là điểm chung của (d) và (P) Tính diện tích tam giác OAB
a/ pt hoành độ giao điểm: x^2 = 2x + 3
<=> x^2 - 2x - 3 = 0 (*)
<=> x = 3 hoặc x =-1
(d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt <=> (*) có 2 nghiệm phân biệt
x^2 - 2x - 3 = 0
vậy (d) và (P) có 2 điểm chung phân biệt
b/ gọi tọa độ điểm A (xA;yA); B(xB;yB)
theo a: xA; xB lần lượt là nghiệm của pt(*)
xA = 3 => yA = 9 => A(3;9)
xB = -1 => yB = 1 => B(-1;1)
O(0;0)
ta có: \(S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}\left|\left(xB-xA\right)\left(yO-yA\right)-\left(xO-xA\right)\left(yB-yA\right)\right|\)
= \(\dfrac{1}{2}\left|\left(-1-3\right)\left(0-9\right)-\left(0-3\right)\left(1-9\right)\right|=6\)
ko chắc nữa!
Giải phương trình căn(x+3−4cănx−1)+căn(x+8−6căn(x−1))=4
Giải phương trình:
\(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}=4\)
Tính x + cănx /cănx + x − 4 /cănx + 2
\(\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)+ \(\dfrac{x-4}{\sqrt{x}+2}\)
Viết phương trình đường thẳng AB với (P) y= 1/2 x^2 và (D) y=-3x+2.
Vẽ đồ thị hàm số : (P): y=\(\dfrac{1}{2}\)x2 và (D): y=-3x+2.
Lấy điểm A thuộc (P) có hoành độ là -2, lấy B thuộc (D) có tung độ là 2. Viết phương trình đường thẳng AB.
Giải phương trình căn(4x^2-4x+1)-căn9x^2
a. \(\sqrt{4x^2-4x+1}-\sqrt{9x^2}=0\)
b. \(\sqrt{x^2-2x+1}-\sqrt{3+2\sqrt{2}}=0\)
Tính b/ab−5a^2 − 15b−25a/b^2−25a^2
Tính .
\(\dfrac{b}{ab-5a^2}-\dfrac{15b-25a}{b^2-25a^2}\)
Giải phương trình căn(x-3)^2=3-x
Giải phương trình sau:
a)\(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=3-x\) b)\(\sqrt{4x^2-20x+25}+2x=5\)
c)\(\sqrt{1-12x+36x^2}=5\) d)\(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}=2\)
e)\(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=\sqrt{x-1}-1\) f)\(\sqrt{x^2-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{16}}=\dfrac{1}{4}-x\)
Mọi người giúp em với!!!!
Tìm m để 2 nghiệm phân biệt x_1; x_2 thoả mãn x_1^2 + x^2_2 đạt GTNN
1. Cho pt: x2 -(m-4)x -m+3 =0. Tìm m để 2 nghiệm phân biệt : x1 ; x2 thoả mãn : x12 + x22 đạt GTNN.
2. Cho pt: x2 - mx + m -2=0. C/m pt luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm mà nghiệm này lớn hơn 2 lần nghiệm kia 1 đơn vị
Phương trình: \(\sqrt{3}x^2-x+m+1=0\). Tìm m để phương trình có 2 nghiệm mà nghiệm này lớn hơn 2 lần nghiệm kia 1 đơn vị.
Tính cosα + sin α/cos α − sin α
Cho tan\(\alpha\) =\(\dfrac{1}{2}\) .Tính \(\dfrac{cos\alpha+sin\alpha}{cos\alpha-sin\alpha}\)
Xác định giá trị của m để phương trình x^2−2x+m=0 có 2 nghiệm x_1, x_2
Cho phương trình ẩn x: \(x^2-2x+m=0\)
Xác định giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2. Khi đó tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức N= \(x_1^4+x_2^4-2x_1^3-2x_2^3+8m\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến