Rút gọn biểu thức căn((2−căn3)^2)+căn(4−2căn3)
rút gọn biểu thức
(2−3)2+4−23\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{4-2\sqrt{3}}(2−3)2+4−23
=∣2−3∣+(1−3)2=2−3+∣1−3∣=2−3+3−1=1=\left|2-\sqrt{3}\right|+\sqrt{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}=2-\sqrt{3}+\left|1-\sqrt{3}\right|=2-\sqrt{3}+\sqrt[]{3}-1=1=∣∣∣2−3∣∣∣+(1−3)2=2−3+∣∣∣1−3∣∣∣=2−3+3−1=1
Chứng minh NA, NB là các tiếp tuyến của (O)
cho (O) . lấy N bất kì ngoài (O). trên (O) lấy A,B sao cho NA=NB; ON lần lượt là p/g các góc ANB và AOB. c/m NA,NB là các tiếp tuyến của (O)
Chứng minh rằng căn(3 (a^2 + 6))
Cho a;b là hai số dương thỏa mãn : a2+b2=6a^2+b^2=6a2+b2=6 CM rằng 3(a2+6)\sqrt{3\left(a^2+6\right)}3(a2+6) ≥\geq≥ (a+b)2\left(a+b\right)\sqrt{2}(a+b)2
Tìm GTNN của A= 9x/2−x+2/x
Cho x<0<2, tìm GTNN của A= 9x2−x+2x\dfrac{9x}{2-x}+\dfrac{2}{x}2−x9x+x2
Giải hệ phương trình x+y+1/x+1/y=9/2, xy+1/xy=5/2
Giải hpt: {x+y+1x+1y=92xy+1xy=52\begin{cases} x+y+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}= \dfrac{9}{2}\\ xy+\dfrac{1}{xy}=\dfrac{5}{2} \end{cases} ⎩⎪⎨⎪⎧x+y+x1+y1=29xy+xy1=25
Giải phương trình căn(x^3+1/x+3)+căn(x+1)=căn(x^2−x+1)+căn(x+3)
giải phương trinh sau:
x3+1x+3+x+1=x2−x+1+x+3\sqrt{\dfrac{x^3+1}{x+3}}+\sqrt{x+1}=\sqrt{x^2-x+1}+\sqrt{x+3}x+3x3+1+x+1=x2−x+1+x+3
Tính 1/2+căn5+3+căn3/căn3−căn(6−2căn5)
12+5+3+33−6−25\dfrac{1}{2+\sqrt{5}}+\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}2+51+33+3−6−25
Rút gọn các biểu thức sin^4α+cos^4α+2sin^2α.cos^2α
Rút gọn các biểu thức:
a)sin4α+cos4α+2sin2α.cos2α\sin^4\alpha+\cos^4\alpha+2\sin^2\alpha.\cos^2\alphasin4α+cos4α+2sin2α.cos2α\
b) sin6α+cos6α+3sin2α.cos2α\sin^6\alpha+\cos^6\alpha+3\sin^2\alpha.\cos^2\alphasin6α+cos6α+3sin2α.cos2α
Tìm GTNN m của biểu thức x^2_1 + x^2_2
Cho pt (ẩn x): x2−(2m+3)x+m=0.x^2-\left(2m+3\right)x+m=0.x2−(2m+3)x+m=0. Gọi x1 x2 là 2 nghiệm của phương trình đã cho. Tìm GTNN m của bt x12+x22x_1^2+x_2^2x12+x22
Hỏi số A là số nguyên tố hay hợp số, cho số A=n4+4n với n ∈ Z +
Cho số A=n4+4n với n∈Z+n\in Z^+n∈Z+.Hỏi số A là số nguyên tố hay hợp số?
Chứng minh tam gác APH đồng dạng với tam giác ABQ
Cho đường tròn tâm O bán kính R không đổi, AB và CD là 2 đường kính bất kỳ của (O). Đường thẳng vuông góc với AB tại A cắt các đường thẳng BC, BD lần lượt tại M và N. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AM và AN, H là trực tâm của tam giác BPQ.
a) Chứng minh tam gác APH đồng dạng với tam giác ABQ.
b) Chứng minh AH=R2\dfrac{R}{2}2R
c) hai đường kính AB, CD phải thỏa mãn điều kiện gì để diện tích tam giác BPQ nhỏ nhất?