Chứng minh rằng với mọi α\alphaα làm cho biểu thức sinα+tanαcosα+cotα\dfrac{\sin\alpha+\tan\alpha}{\cos\alpha+\cot\alpha}cosα+cotαsinα+tanα có nghĩa, biểu thức đó không thể là một số âm ?
Ta có: sinα+tanαcosα+cotα=sinα+sinαcosαcosα+cosαsinα\dfrac{sin\alpha+tan\alpha}{cos\alpha+cot\alpha}=\dfrac{sin\alpha+\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}}{cos\alpha+\dfrac{cos\alpha}{sin\alpha}}cosα+cotαsinα+tanα=cosα+sinαcosαsinα+cosαsinα=sinαcosα+sinαcosα:cosαsinα+cosαsinα=\dfrac{sin\alpha cos\alpha+sin\alpha}{cos\alpha}:\dfrac{cos\alpha sin\alpha+cos\alpha}{sin\alpha}=cosαsinαcosα+sinα:sinαcosαsinα+cosα =sinαcosα+sinαcosα.sinαcosαsinα+cosα=\dfrac{sin\alpha cos\alpha+sin\alpha}{cos\alpha}.\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha sin\alpha+cos\alpha}=cosαsinαcosα+sinα.cosαsinα+cosαsinα =sin2α(cosα+1)cos2α(sinα+1)>0=\dfrac{sin^2\alpha\left(cos\alpha+1\right)}{cos^2\alpha\left(sin\alpha+1\right)}>0=cos2α(sinα+1)sin2α(cosα+1)>0 nếu biểu thức có nghĩa.
Chứng minh đẳng thức: cot22,5o-tan22,5o=2
cho điểm M(2;3) . Viết phương trình đường thẳng cắt 2 trục tọa độ ở A và B sao cho ABM là tam giác vuông cân tại đỉnh M .
Một hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức.Cho X phản ứng vừa đủ với 500ml dd KOH 1M.Sau pư thu được hỗn hợp Y gồm 2 muối của axit cacboxylic và 1 rượu .Cho toàn bộ lượng rượu thu được ở trên tác dụng với Na (dư) , sinh ra 3.36 lít H2 (ở đctc) .Hỗn hợp X gồm :A.một este và một rượu B.một axit và một esteC.một axit và một rược D.hai este
cho tam giác ABC có A(1 , 2) , B(-2 , 6) , C(9 , 8) . Tìm tập hợp điểm M thỏa mãn : 3 nhân giá trị tuyệt đối của ( vector MA + vector MB ) = 2 nhân giá trị tuyệt đối của ( vector MA + vector MB + vector MC )
Bài 1.57 (SBT trang 46)
Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P là những điểm được xác định như sau :
MB→=3MC→;NC→=3NA→;PA→=3PB→\overrightarrow{MB}=3\overrightarrow{MC};\overrightarrow{NC}=3\overrightarrow{NA};\overrightarrow{PA}=3\overrightarrow{PB}MB=3MC;NC=3NA;PA=3PB
a) Chứng minh 2OM→=3OC→−OB→2\overrightarrow{OM}=3\overrightarrow{OC}-\overrightarrow{OB}2OM=3OC−OB với mọi điểm O
b) Chứng minh hai tam giác ABC và MNP có cùng trọng tâm
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(4; 0) và N(0; -1)
Cho a2+b2=2a^2+b^2=2a2+b2=2 . CMR (a+b)5≥16ab(1+a2)(1+b2)\left(a+b\right)^5\ge16ab\sqrt{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)}(a+b)5≥16ab(1+a2)(1+b2)
Bài 1.37 (SBT trang 43)
Viết vectơ u→\overrightarrow{u}u dưới dạng u→=xi→+yj→\overrightarrow{u}=x\overrightarrow{i}+y\overrightarrow{j}u=xi+yj khi biết tọa độ của u→\overrightarrow{u}u là :
(2;−3);(−1;4);(2;0);(0;−1);(0;0)\left(2;-3\right);\left(-1;4\right);\left(2;0\right);\left(0;-1\right);\left(0;0\right)(2;−3);(−1;4);(2;0);(0;−1);(0;0)
5.ABX+5.23.ABX=AB5.\frac{AB}{X}+5.\frac{2}{3}.\frac{AB}{X}=AB5.XAB+5.32.XAB=AB
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là I(-2;1) và thỏa mãn điều kiện AIB^=900\widehat{AIB}=90^0AIB=900, chân đường cao kẻ từ A đến BC là D(-1;-1), đường thẳng AC đi qua điểm M(-1;4). Tìm tọa độ các đỉnh A,B biết rằng đỉnh A có hoành độ dương.