Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{1}{3}{x^3} - m{x^2} + \left( {m + 6} \right)x + \dfrac{2}{3}\) đồng biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\)?A.\(9\)B.\(10\)C.\(6\)D.\(5\)
Xét các số thực dương \(x,\,\,y\) thỏa mãn \(2\left( {{x^2} + {y^2} + 4} \right) + {\log _2}\left( {\dfrac{2}{x} + \dfrac{2}{y}} \right) = \dfrac{1}{2}{\left( {xy - 4} \right)^2}\). Khi \(x + 4y\) đạt giá trị nhỏ nhất, \(\dfrac{x}{y}\) bằng:A.\(2\)B.\(4\)C.\(\dfrac{1}{2}\)D.\(\dfrac{1}{4}\)
Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây.Hàm số đó là hàm số nào?A.\(y = {x^4} - 5{x^2} + 2\).B.\(y = {x^3} + 3{x^2} + 2\).C.\(y = - {x^4} + 5{x^2} + 2\).D.\(y = {x^4} + 5{x^2} + 2\).
Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình \({z^2} + 2mz + 3m + 4 = 0\) có hai nghiệm không phải là số thực?A.\(3\)B.\(4\)C.\(5\)D.\(6\)
Hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = \left( {{x^2} - 1} \right)\left( {{x^2} - 4} \right)\left( {{x^2} + x} \right),\,\,x \in \mathbb{R}\). Hỏi hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bao nhiêu điểm cực trị?A.\(6\)B.\(5\)C.\(3\)D.\(4\)
Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, chim và thú phát sinh ở đại nào?A.Đại Tân sinhB.Đại Trung sinhC.Đại Cổ sinhD.Đại Nguyên sinh
Quần thể sinh vật có đặc trưng nào sau đây?A.Số lượng loàiB.Thành phần loài.C.Kích thước quần thểD.Quan hệ cạnh tranh khác loài.
Tập hợp sinh vật nào dưới đây được xem là một quần thể giao phối?A.Những cây cọ sống cùng trên một quả đồi ở Phú Thọ.B.Những con gà trống và gà mái nhốt ở một góc chợ.C.Những con ong thợ lấy mật ở một vườn hoa.D.Những con cá sống trong cùng một cái hồ.
Trong sản xuất nông nghiệp để tăng hàm lượng nitơ trong đất, bà con nông dân thường sử dụng hiểu biết về mối quan hệ nào sau đây?A.Giữa tảo và nấm sợi tạo địa y.B.Giữa rêu và cây lúa.C.Vi khuẩn sống trong dạ cỏ trâu, bòD.Giữa vi khuẩn tạo nốt sần và rễ cây họ Đậu.
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AC = a, I là trung điểm SC. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) là trung điểm của BC. Mặt phẳng (SAB) tạo với (ABC) một góc \({60^0}\). Tính khoảng cách từ I đến (SAB)?A.\(\dfrac{{\sqrt 3 a}}{4}\)B.\(\dfrac{{\sqrt 3 a}}{5}\)C.\(\dfrac{{\sqrt 5 a}}{4}\)D.\(\dfrac{{\sqrt 2 a}}{3}\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến