Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ABCD.A'B'C'D'ABCD.A′B′C′D′. Góc giữa hai đường thẳng BDBDBD và A′D′A'D'A′D′ bằng:A.900{90^0}900B.00{0^0}00C.600{60^0}600D.450{45^0}450
Trong không gian cho đường thẳng Δ\Delta Δ không nằm trong mặt phẳng (P)\left( P \right)(P). Đường thẳng Δ\Delta Δ vuông góc với mặt phẳng (P)\left( P \right)(P) nếu:A.Δ\Delta Δ vuông góc với đường thẳng aaa mà a∥(P)a\parallel \left( P \right)a∥(P).B.Δ\Delta Δ vuông góc với mặt phẳng (Q)\left( Q \right)(Q) mà (Q)⊥(P)\left( Q \right) \bot \left( P \right)(Q)⊥(P).C.Δ\Delta Δ vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P)\left( P \right)(P).D.Δ\Delta Δ vuông góc với hai đường thẳng phân biệt nằm trong mặt phẳng (P)\left( P \right)(P).
Tính I=limx→1+3x+21−xI = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \dfrac{{3x + 2}}{{1 - x}}I=x→1+lim1−x3x+2.A.I= +∞I = + \infty I= +∞B.I= −∞I = - \infty I= −∞C.I=0I = 0I=0D.I= −3I = - 3I= −3
Cho hàm số f(x)={−x2+3x+4x−4   khi  x≠4mx+3                khi  x=4f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{ - {x^2} + 3x + 4}}{{x - 4}}\,\,\,khi\,\,x \ne 4\\mx + 3\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x = 4\end{array} \right.f(x)=⎩⎨⎧x−4−x2+3x+4khix̸=4mx+3khix=4. Tìm các giá trị của tham số mmm để hàm số liên tục tại x=4x = 4x=4.A.m=12m = \dfrac{1}{2}m=21B.m= −12m = - \dfrac{1}{2}m= −21C.m= −2m = - 2m= −2D.m=2m = 2m=2
Tính limx→ −∞(4x2−5x3+1)\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {4{x^2} - 5{x^3} + 1} \right)x→ −∞lim(4x2−5x3+1).A.+∞ + \infty +∞B.−∞ - \infty −∞C.−5 - 5−5D.444
Ba số khác nhau là số hạng thứ nhất, thứ hai và thứ ba của một cấp số nhân, đồng thời lần lượt là số hạng thứ nhất, thứ 9 và thứ 21 của một cấp số cộng. Biết số hạng đầu của hai cấp số là 8. Tính công bội của cấp số nhân.A.111B.32\dfrac{3}{2}23C.23\dfrac{2}{3}32D.12\dfrac{1}{2}21
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x4+xy = {x^4} + xy=x4+x biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d:  y= −15xd:\,\,y = - \dfrac{1}{5}xd:y= −51x.A.y=2x−3y = 2x - 3y=2x−3B.y=5x+4y = 5x + 4y=5x+4C.y=2x−5y = 2x - 5y=2x−5D.y=5x−3y = 5x - 3y=5x−3
Oxit của một kim loại hóa trị II chứa 20% oxi về khối lượng. Tên gọi của oxit là :A.Cacbon oxit.B.Sắt (II) oxit.C.Nhôm oxit.D.Đồng (II) oxit.
Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên. A.B.C.D.
Cho tứ diện ABCDABCDABCD có GGG là trọng tâm tam giác BCDBCDBCD. Khẳng định nào sau đây đúng:A.AG=13(AB→ +AC→ +AD→)AG = \dfrac{1}{3}\left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {AD} } \right)AG=31(AB +AC +AD)B.AG→ =23(AB→ +AC→ +AD→)\overrightarrow {AG} = \dfrac{2}{3}\left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {AD} } \right)AG =32(AB +AC +AD)C.AG→ = −13(AB→ +AC→ +AD→)\overrightarrow {AG} = - \dfrac{1}{3}\left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {AD} } \right)AG = −31(AB +AC +AD)D.AG→ = −23(AB→ +AC→ +AD→)\overrightarrow {AG} = - \dfrac{2}{3}\left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {AD} } \right)AG = −32(AB +AC +AD)