Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng với điểm M bất kì ta có MA→+MB→+MC→+MD→=4MO→\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{MD}=4\overrightarrow{MO}MA+MB+MC+MD=4MO
Do là giao điểm của hai đường chéo hình bình hành nên: MA→+MB→+MC→+MD→\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{MD}MA+MB+MC+MD=MO→+OA→+MO→+OB→+MO→+OC→+MO→+OD→=\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OD}=MO+OA+MO+OB+MO+OC+MO+OD =4MO→+OA→+OB→+OC→+OD→=4\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}=4MO+OA+OB+OC+OD =4MO→=4\overrightarrow{MO}=4MO (ĐPCM).
Bài 1.30 (SBT trang 34)
Cho tam giác ABC. Điểm I trên cạnh AC sao cho CI=14CACI=\dfrac{1}{4}CACI=41CA. J là điểm mà BJ→=12AC→−32AB→\overrightarrow{BJ}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}-\dfrac{3}{2}\overrightarrow{AB}BJ=21AC−23AB
a) Chứng minh BI→=34AC→−AB→\overrightarrow{BI}=\dfrac{3}{4}\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}BI=43AC−AB
b) Chứng minh B, I, J thẳng hàng
c) Hãy dựng điểm J thỏa mãn điều kiện đề bài
Bài 1.29 (SBT trang 34)
Cho tam giác ABC. Dựng AB′→=BC→;CA′→=AB→;BC′→=CA→\overrightarrow{AB'}=\overrightarrow{BC};\overrightarrow{CA'}=\overrightarrow{AB};\overrightarrow{BC'}=\overrightarrow{CA}AB′=BC;CA′=AB;BC′=CA
a) Chứng minh rằng A là trung điểm của B'C'
b) Chứng minh các đường thẳng AA′;BB′AA';BB'AA′;BB′ và CC′CC'CC′ đồng quy
1)cho lục giác đều ABCDEF có tâm o.tìm các véc tơ bằng véc tơ EF?
2)cho hình vuông ABDC cạnh bằng a có điểm o. véc tơ AB+AC+AD=2AC và tính |BC+_BA|?
3)cho véc tơ a=(1;2) véc tơ b= (4;3) véc tơ c=(-5)
Hãy vẽ một tam giác ABC với trung tuyến AD, BE, CF, rồi chỉ ra các bộ ba vectơ khác và đôi một bằng nhau (các vectơ này có điểm đầu và điểm cuối được lấy trong sáu điểm A, B, C, D, E, F). Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì có thể viết hay không? Vì sao?
Tìm a thuộc Z để
a/ A=a+75−a>0\frac{a+7}{5-a}>05−aa+7>0
b/ B=4−aa−2<0\frac{4-a}{a-2}< 0a−24−a<0
giúp mk bài này vs nha
Bài 1.19 (STB trang 23)
Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là một điểm bất kì trên đường chéo AC. Qua O kẻ các đường thẳng song song với các cạnh của hình bình hành. Các đường thẳng này cắt AB và DC lần lượt tại M và N, cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Chứng minh rằng :
a) OA→+OC→=OB→+OD→\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OD}OA+OC=OB+OD
b) BD→=ME→+FN→\overrightarrow{BD}=\overrightarrow{ME}+\overrightarrow{FN}BD=ME+FN
Bài 1.18 (STB trang 23)
Cho hai lực F1→\overrightarrow{F_1}F1 và F2→\overrightarrow{F_2}F2 có điểm đặt O vào tạo với nhau góc 60060^0600. Tìm cường độ tổng lực của hai lực ấy biết rằng cường độ của hai lực F1→\overrightarrow{F_1}F1 và F2→\overrightarrow{F_2}F2 đều là 100N
Bài 1.17 (STB trang 23)
Cho 3 điểm O, A, B không thẳng hàng. Với điều kiện nào thì vectơ OA→+OB→\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}OA+OB nằm trên đường phân giác của góc AOB^\widehat{AOB}AOB ?
Bài 1.16 (STB trang 23)
Cho ngũ giác ABCDE. Chứng minh AB→+BC→+CD→=AE→−DE→\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{AE}-\overrightarrow{DE}AB+BC+CD=AE−DE ?
Cho các nửa khoảng A=(a;a+1]; B=[b;b+2) đặt C=A hợp B. Với điều kiện nào của các số thực a và b thì C là một đoạn? Ính độ dài đoạn C khi đó.