Làm toát mồ hôi mà vẫn không ra, giúp em vs!
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f(x)=\frac{x^2-3x+6}{x-1}\) trên đoạn [2;4].
Ta có f(x) liên tục trên đoạn [2;4], \(f'(x)=\frac{x^2-2x-3}{(x-1)^2}\) Với \(x\in [2;4],f'(x)=0\Leftrightarrow x=3\) Ta có: \(f(2)=4,f(3)=3,f(4)=\frac{10}{3}\) Vậy \(\underset{[2;4]}{Min}f(x)=3\) tại x = 3 \(\underset{[2;4]}{Max}f(x)=4\) tại x = 2
Hôm qua làm kiểm tra 1 tiết Toán, mình giải không biết đúng hay sai nữa!
Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua B(2;2;1) và tiếp xúc với (Oxy) tại O
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu của đỉnh A trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của BC. Biết rằng khoảng cách giữa hai đường thẳng BC và AA’ bằng \(\frac{3a}{4}\) . Tính thể tích của khối chóp A.BCC’B’. và tan của góc giữa hai mặt phẳng (ABB’A’) và (ABC).
Cho các số thực x, y, z dương và thỏa mãn \(4(x^2-x+1)\leq 16\sqrt{x^2yz}-3x(y+z)^2\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(T=\frac{y+3x(x+1)}{x^2z}+\frac{16}{(y+1)^3}-10\sqrt{3}\sqrt{\frac{y}{x^3+2}}\)
Cứu với mọi người!
Cho hàm số \(y=x^3-6x^2+9x-2(C)\) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. b) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1;1) và vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của (C).
Help me!
Giải phương trình \(log_2(x-3)-log_{\frac{1}{2}}(x-2)=1\)
Giải phương trình sau trên tập số thực: \(3^{2x+1}-4.3^{x}+1=0.\)
Cho hàm số \(y=x^3-3x^2+1\) có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng 1.
(2,0 điểm). Giải các phương trình, bất phương trình sau:
\(a) \ {4.9^x} - {6^x} - {18.4^x} = 0\)
\(b) \ \frac{{2{{\log }_3}x - 5}}{{{{\log }_3}\left( {3x} \right)}} = 1 - 4{\log _3}x\)
\(c) \ {\left( {\frac{1}{7}} \right)^{3{x^2} - x - 6}} > {\left( {\frac{1}{{49}}} \right)^{3x + 7}}\)
\(d) \ {\log _3}\left( {x + 1} \right) - 3{\log _{\frac{1}{{27}}}}\left( {13 - 2x} \right) \le 1 + {\log _3}\left( {5x - 1} \right)$\)
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=f(x)=x^2-ln(1-2x)\) trên đoạn [1;0].
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA = a, AB = a, AC = 2a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi G là trọng tâm tam giác SAC .Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BGC).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến