Cho hỗn hợp Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 :2 vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thi được 8,96 lít khí H2( đktc) và m g chất rắn không tan. Tính mA.7.8g. B.5,4g C.43,2g D.10,8g
Cho 9,6 g hỗn hợp X gồm Mg và Fe3O4 vào 300ml dung dịch HNO32 M thu được dd Y và 0,896 lít (đktc) khí gồm N2O và NO có tí khối so với H2 là 16,75. Trung hòa dd Y cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 1M thu được dd A. Khối lượng chất tan trong dd A làA.42,26g B.19,76g C.28,46g D.72,45g
Thủy phân hoàn toàn m g hỗn hợp X gồm 1 tetrapeptit A và 1 pentapeptit B (phân tử A, B mạch hở đều chứa Ala và Gly) bằng một lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m + 15,8 g) g hỗn hợp muối. Đốt chát toàn bộ lượng muối sinh ra bằng lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp khí Y gồm hơi nước , CO2 và N2. Dẫn toàn bộ Y đi qua dd NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 56,04 g và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính % khối lượng của A trong XA.53,06% B.35,37% C.55,92% D.30,95%
Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là:A.Ala, Val.B.Gly, Val.C.Ala, Gly.D.Gly, Gly.
Tổng số liên kết xich ma trong CH3COOCH=CH2 làA.9B.13C.10D.11
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 100. Người ta dựng một hình chữ nhật MNPQ có cạnh MN nằm trên cạnh BC, hai đỉnh P và Q theo thứ tự nằm trên hai cạnh AC và AB của tam giác. Tìm diện tích lớn nhất của hình chữ nhật MNPQA.\(1250\sqrt 3 \)B. \(\dfrac{{625\sqrt 3 }}{2}\) C. \(\dfrac{{625\sqrt 3 }}{4}\) D.\(625\sqrt 3 \)
Lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A; \(AB = AC = a \sqrt 5 \); \(A’B \) tạo với mặt đáy lăng trụ góc \(60^0 \). Thể tích khối lăng trụ bằng:A.\({a^3}\sqrt 6 \) B. \(\frac{{5{a^3}\sqrt {15} }}{2}\) C. \(\frac{{5{a^3}\sqrt 3 }}{3}\) D.\(4{a^3}\sqrt 6 \)
Cho hình chóp S.ABC có SA = x, BC = y, AB = AC = SB = SC = 1. Thể tích khối chóp S.ABC lớn nhất khi tổng (x + y) bằng:A.\(\sqrt 3 \) B.\(\frac{2}{{\sqrt 3 }}\) C. \(\frac{4}{{\sqrt 3 }}\) D. \(4\sqrt 3 \)
Số nghiệm của phương trình \( \sqrt{7-{{x}^{2}}+x \sqrt{x+5}}= \sqrt{3-2 \text{x}-{{x}^{2}}} \) là:A.1B.3C.2D.0
Số nghiệm của phương trình \( \sqrt[3]{{x + 1}} + \sqrt[3]{{2{x^2} + 1}} = \sqrt[3]{{x + 2}} + \sqrt[3]{{2{x^2}}} \) là:A.2B.3C.0D.1
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến