Câu 1: Chất Iốt phóng xạ 53131I{}_{53}^{131}I dùng trong y tế có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Nếu có 100g chất này thì sau 8 tuần lễ còn bao nhiêu?

A. 0,87 g                              B. 0,78 g                              C. 7,8 g                              D. 8,7 g

Hướng dẫn

Sau 8 tuần lễ lượng Iot còn lại là: m=mo2tT=0,78gm=\frac{{{m}_{o}}}{{{2}^{\frac{t}{T}}}}=0,78g

Chọn đáp án B

Câu 2: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là

A.No6\frac{{{N}_{o}}}{6}                                  B.No16\frac{{{N}_{o}}}{16}                                  C.No9\frac{{{N}_{o}}}{9}                               D.No4\frac{{{N}_{o}}}{4}

Hướng dẫn

Sau 1 năm, số hạt nhân còn lại bằng 1/3 số hạt nhân ban đầu

N=No32tT=3\Rightarrow N=\frac{{{N}_{o}}}{3}\Rightarrow {{2}^{\frac{t}{T}}}=3

=> Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại N=N2tT=N3=No9N'=\frac{N}{{{2}^{\frac{t}{T}}}}=\frac{N}{3}=\frac{{{N}_{o}}}{9}

Chọn đáp án C

Câu 3: Có 100g chất phóng xạ với chu kì bán rã là 7 ngày đêm. Sau  28 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ đó còn lại là

A. 93,75 g

B. 87,5 g

C. 12,5 g

D. 6,25 g

Hướng dẫn

Sau 28 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ đó còn lại là: m=mo2tT=6,25gm=\frac{{{m}_{o}}}{{{2}^{\frac{t}{T}}}}=6,25g

Chọn đáp án D

Câu 4: Chu kỳ bán rã của 2760CO{}_{27}^{60}CO bằng gần 5 năm. Sau 10 năm, từ một nguồn 2760CO{}_{27}^{60}CO có khối lượng 1g sẽ còn lại

A. gần 0,75g

B. hơn 0,75g một lượng nhỏ

C. gần 0,25g

D. hơn 0,25g một lượng nhỏ

Hướng dẫn

Sau 10 năm, từ một nguồn Co có khối lượng 1g sẽ còn lại: m=mo2tT=0,25gm=\frac{{{m}_{o}}}{{{2}^{\frac{t}{T}}}}=0,25g

Chọn đáp án C

Câu 5:  Ban đầu có 5 gam chất phóng xạ radon 86222Rn{}_{86}^{222}Rn với chu kì bán rã 3,8 ngày. Số nguyên tử radon còn lại sau 9,5 ngày là

A.23,9.102123,{{9.10}^{21}}                      B.2,39.10212,{{39.10}^{21}}                         C.3,29.10213,{{29.10}^{21}}                          D.32,9.102132,{{9.10}^{21}}

Hướng dẫn

Số hạt nhân ban đầu là: No=mNAA{{N}_{o}}=m\frac{{{N}_{A}}}{A}

5.6,02.1023222=1,356.1022\Rightarrow \frac{5.6,{{02.10}^{23}}}{222}=1,{{356.10}^{22}}

=> Số nguyên tử radon còn lại sau 9,5 ngày là: N=No2tT=2,39.1021N=\frac{{{N}_{o}}}{{{2}^{\frac{t}{T}}}}=2,{{39.10}^{21}}

Chọn đáp án B

Câu 6: Phốt pho 1532P{}_{15}^{32}P phóng xạ β{{\beta }^{-}} với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày. Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ còn lại là 2,5g. Tính khối lượng ban đầu của nó.

A. 15g                                         B. 20g                                C. 25g                              D. 30g

Hướng dẫn

Khối lượng ban đầu của chất phóng xạ là: mo=m.2tT=20g{{m}_{o}}=m{{.2}^{\frac{t}{T}}}=20g

Chọn đáp án B

Câu 7: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng mo{{m}_{o}}   , chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng m0 là

A. 5,60 g

B. 35,84 g

C. 17,92 g

D. 8,96 g

Hướng dẫn

Khối lượng ban đầu mo{{m}_{o}} là:mo=m.2tT=35,84g{{m}_{o}}=m{{.2}^{\frac{t}{T}}}=35,84g

Chọn đáp án B

Câu 8:   Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 32No32{{N}_{o}}  hạt nhân. Sau các khoảng thời gian T/2, 2T và 3T, số hạt nhân còn lại lần lượt bằng bao nhiêu?

A.24No,12No,6No24{{N}_{o}},12{{N}_{o}},6{{N}_{o}}

B.162No,8No,4No16\sqrt{2}{{N}_{o}},8{{N}_{o}},4{{N}_{o}}

C.16No,8No,4No16{{N}_{o}},8{{N}_{o}},4{{N}_{o}}

D.162No,82No,42No16\sqrt{2}{{N}_{o}},8\sqrt{2}{{N}_{o}},4\sqrt{2}{{N}_{o}}

Hướng dẫn

Sau T/2, số hạt nhan còn lại là: N=32No2tT=162NoN=\frac{32{{N}_{o}}}{{{2}^{\frac{t}{T}}}}=16\sqrt{2}{{N}_{o}}

Sau 2T, số hạt nhan còn lại là: N=32No2tT=8NoN=\frac{32{{N}_{o}}}{{{2}^{\frac{t'}{T}}}}=8{{N}_{o}}

Sau 3T, số hạt nhan còn lại là: N=32No2tT=4NoN''=\frac{32{{N}_{o}}}{{{2}^{\frac{t''}{T}}}}=4{{N}_{o}}

Chọn đáp án B

Câu 9: Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 48No48{{N}_{o}} hạt nhân. Hỏi sau khoảng thời gian 3T, số hạt nhân còn lại là bao nhiêu?

A.4No4{{N}_{o}}                                 B.6No6{{N}_{o}}                                   C.8No8{{N}_{o}}                               D.16No16{{N}_{o}}

Hướng dẫn

Sau khoảng thời gian 3T, số hạt nhân còn lại là: N=48No2tT=6NoN=\frac{48{{N}_{o}}}{{{2}^{\frac{t}{T}}}}=6{{N}_{o}}

Chọn đáp án B

Câu 10: Ban đầu có  N0  hạt nhân của một mẫu  chất phóng xạ nguyên chất có  chu kì bán rã T.  Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là

A.No2\frac{{{N}_{o}}}{2}                                  D.No2\frac{{{N}_{o}}}{\sqrt{2}}                                  C.No4\frac{{{N}_{o}}}{4}                                D.No3\frac{{{N}_{o}}}{\sqrt{3}}

Hướng dẫn

Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là: N=No2tT=No2N=\frac{{{N}_{o}}}{{{2}^{\frac{t}{T}}}}=\frac{{{N}_{o}}}{\sqrt{2}}

Chọn đáp án B

Câu 11: Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2t số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?

A. 25,25%

B. 93,75%

C. 6,25%

D. 13,5%

Hướng dẫn

Sau t số hạt nhân còn lại là: N=No4t=2TN=\frac{{{N}_{o}}}{4}\Rightarrow t=2T

Sau 2t số hạt nhân còn lại là: N=No16N'=\frac{{{N}_{o}}}{16}

=> Sau thời gian 2t số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng 6,25% số hạt nhân ban đầu

Chọn đáp án C

Câu 12: Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng

A. 3,2 gam

B. 2,5 gam

C. 4,5 gam

D. 1,5 gam

Hướng dẫn

Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu là: m=mo2tT=2,5gm=\frac{{{m}_{o}}}{{{2}^{\frac{t}{T}}}}=2,5g

Chọn đáp án B

Câu 13: Hạt nhân Z1A1X{}_{{{Z}_{1}}}^{{{A}_{1}}}X phóng xạ và biến thành một hạt nhân Z2A2X{}_{{{Z}_{2}}}^{{{A}_{2}}}X bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và  khối lượng của chất X là

A.4A1A2\frac{4{{A}_{1}}}{{{A}_{2}}}                                 B.4A2A1\frac{4{{A}_{2}}}{{{A}_{1}}}                               C.3A2A1\frac{3{{A}_{2}}}{{{A}_{1}}}                               D.3A1A2\frac{3{{A}_{1}}}{{{A}_{2}}}

Hướng dẫn

Số hạt nhân X còn lại sau 2T là: N=No4N=\frac{{{N}_{o}}}{4}

Số hạt nhân Y được tạo ra sau 2T là: N=3No4N'=\frac{3{{N}_{o}}}{4}

=> Sau 2T thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là: mYmX=3A2A1\frac{{{m}_{Y}}}{{{m}_{X}}}=\frac{3{{A}_{2}}}{{{A}_{1}}}

Chọn đáp án C

Câu 14: Tính số hạt nhân bị phân rã sau 1s trong 1g 88226Ra{}_{88}^{226}Ra.Cho biết chu kỳ bán rã của 88226Ra{}_{88}^{226}Ra là 1580 năm. Số Avôgađrô là NA=6,02.1023mol1{{N}_{A}}=6,{{02.10}^{23}}mo{{l}^{-1}}

A.3,55.10103,{{55.10}^{10}} hạt

B.3,4.10103,{{4.10}^{10}} hạt

C.3,75.10103,{{75.10}^{10}} hạt

D.3,7.10103,{{7.10}^{10}} hạt

Hướng dẫn

Số hạt nhân bị phân rã sau 1s trong 1g 88226Ra{}_{88}^{226}Ra là: N=NoN=moNA(112tT)A=3,7.1010N'={{N}_{o}}-N={{m}_{o}}\frac{{{N}_{A}}\left( 1-\frac{1}{{{2}^{\frac{t}{T}}}} \right)}{A}=3,{{7.10}^{10}} hạt

Chọn đáp án D

Câu 15:  Một chất phóng xạ có chu kì bán ra T. Sau thời gian t = 3T kể từ thời điển ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân bị phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác với số hạt nhân của chất phóng xạ còn lại

A. 7

B. 3

C. 1/3

D. 1/7

Hướng dẫn

Sau 3T, số hạt nhân còn lại là: N=No2tT=No8N=\frac{{{N}_{o}}}{{{2}^{\frac{t}{T}}}}=\frac{{{N}_{o}}}{8}

Số hạt nhân bị phân rã là: N=NoN=7N88N'={{N}_{o}}-N=\frac{7{{N}_{8}}}{8}

NN=7\Rightarrow \frac{N'}{N}=7

Chọn đáp án A

Bài viết gợi ý: