Casio giải nhanh một số câu hay đề SGD Thanh Hóa

Câu 31. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình ${{\cos }^{3}}2x-{{\cos }^{2}}2x=m{{\sin }^{2}}x$  có nghiệm thuộc khoảng $\left( 0;\frac{\pi }{6} \right)$

              A.3                          B.2                                  C.0                               D.1



Câu 32. Cho hàm số $y={{x}^{4}}+2m{{x}^{2}}+m$ (m là tham số) . Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số đã cho cắt đường thẳng $y=-3$ tại bốn điểm phân biệt, trong đó có một điểm có hoành độ lớn hơn 2 còn ba điểm kia có hoành độ nhỏ hơn 1, là khoảng $\left( a;b \right)$ (với $a,b\in Q$ , a,b là phân số  tối giản). Khi đó 15ab nhận giá trị nào dưới đây?

A.    -95          B.95           C. -63                  D. 63


Câu 37. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m\in \left[ 0;10 \right]$ để tập nghiệm của bất phương trình $\sqrt{{{\log }_{2}}^{2}x+3{{\log }_{\frac{1}{2}}}{{x}^{2}}-7} 

A.7                  B.10              C.8                  D.9


Câu 41. Cho đồ thị hàm số $f(x)={{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d$ cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ ${{x}_{1}};{{x}_{2}};{{x}_{3}}$ . Tính giá trị biểu thức $P=\frac{1}{f'({{x}_{1}})}+\frac{1}{f'({{x}_{2}})}+\frac{1}{f'({{x}_{3}})}$


A.    $P=0$         B. $P=\frac{1}{2b}+\frac{1}{c}$       C. $P=b+c+d$      D.$P=3+2b+c$


Câu 42. Cho hàm số $f(x)={{\left( 3{{x}^{2}}-2x-1 \right)}^{9}}$  . Tính đạo hàm cấp 6 của hàm số tại điểm $x=0$

A.    ${{f}^{(6)}}\left( 0 \right)=-60480$    B. ${{f}^{(6)}}\left( 0 \right)=60480$   C. ${{f}^{(6)}}\left( {} \right)=34560$   D. ${{f}^{(6)}}=-34560$

Hướng dẫn : Bikiptheluc.com - Loga.vn

${{f}^{(6)}}^{\prime }(0)=9.8.7.6.5.4{{\left( -1 \right)}^{3}}=-60480$

Bài viết gợi ý: