Câu 1: Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn, cách nhau a = 10 cm trong không khí, trong đó lần lượt có hai dòng điện I1=I2=5A{{I}_{1}}={{I}_{2}}=5A  chạy ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn bằng a = 10 cm là

A.104T{{10}^{-4}}T                         B.105T{{10}^{-5}}T                          C.2.105T{{2.10}^{-5}}T                        D.2.104T{{2.10}^{-4}}T

Hướng dẫn

Chọn đáp án C

Câu 2: Hai dòng điện cường độ I1=6A;I2=9A{{I}_{1}}=6A;{{I}_{2}}=9A  chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, được đặt trong chân không cách nhau một khoảng a = 10 cm. Cảm ứng từ tại điểm M cách I1{{I}_{1}} 6cm và cách I2{{I}_{2}} 4 cm có độ lớn bằng

A.5.105T{{5.10}^{-5}}T                         B.6.105T{{6.10}^{-5}}T                      C.6,5.105T6,{{5.10}^{-5}}T                       D.8.105T{{8.10}^{-5}}T

Hướng dẫn

điểm M cách I1{{I}_{1}} 6cm và cách I2{{I}_{2}} 4 cm nên M nằm trong khoảng I1I2{{I}_{1}}{{I}_{2}} B1=2.107I1r1=2.105T;B2=2.107I2r2=3.105T{{B}_{1}}={{2.10}^{-7}}\frac{{{I}_{1}}}{{{r}_{1}}}={{2.10}^{-5}}T;{{B}_{2}}={{2.10}^{-7}}\frac{{{I}_{2}}}{{{r}_{2}}}={{3.10}^{-5}}T

B=B1+B2B=B1+B2=\Rightarrow \overrightarrow{B}=\overrightarrow{{{B}_{1}}}+\overrightarrow{{{B}_{2}}}\Rightarrow B={{B}_{1}}+{{B}_{2}}=5.105T{{5.10}^{-5}}T

Chọn đáp án A

Câu 3: Hai dòng điện cường độ I1=6A;I2=9A{{I}_{1}}=6A;{{I}_{2}}=9A  chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều dài ngược nhau, được đặt trong chân không cách nhau một khoảng a = 10 cm. Cảm ứng từ tại điểm N cách I1;I2{{I}_{1}};{{I}_{2}} tương ứng là 6 cm và 8 cm có độ lớn bằng

A.0,25.105T0,{{25.10}^{-5}}T                        

B.4,25.105T4,{{25.10}^{-5}}T                      

C.4.105T{{4.10}^{-5}}T

D.3.105T{{3.10}^{-5}}T

Hướng dẫn

Ta thấy N cách I1;I2{{I}_{1}};{{I}_{2}} tương ứng là 6 cm và 8 cm nên ta sẽ thấy điểm N và 2 dòng I1;I2{{I}_{1}};{{I}_{2}} hợp với nhau thành 1 tam giác vuông tại N.

B1=2.107I1r1=2.105T;B2=2,25.105T{{B}_{1}}={{2.10}^{-7}}\frac{{{I}_{1}}}{{{r}_{1}}}={{2.10}^{-5}}T;{{B}_{2}}=2,{{25.10}^{-5}}T

B=B1+B2B=B21+B22=3,01.105T\Rightarrow \overrightarrow{B}=\overrightarrow{{{B}_{1}}}+\overrightarrow{{{B}_{2}}}\Rightarrow B=\sqrt{{{B}^{2}}_{1}+{{B}^{2}}_{2}}=3,{{01.10}^{-5}}T

Chọn đáp án D

Câu 4: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 1,5 cm, tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 3 A. Cảm ứng từ tại tâm O của vòng tròn là

A.16,6.105T16,{{6.10}^{-5}}T

B.6,5.105T6,{{5.10}^{-5}}T

C.1,66.104T1,{{66.10}^{-4}}T

D.18.105T{{18.10}^{-5}}T

Hướng dẫn

B1=2.107I1r1=4.105T;B2=2π.107.I2r2=1,26.104T{{B}_{1}}={{2.10}^{-7}}\frac{{{I}_{1}}}{{{r}_{1}}}={{4.10}^{-5}}T;{{B}_{2}}=2\pi {{.10}^{-7}}.\frac{{{I}_{2}}}{{{r}_{2}}}=1,{{26.10}^{-4}}T

B=B1+B2B=B1+B2=1,66.104T\Rightarrow \overrightarrow{B}=\overrightarrow{{{B}_{1}}}+\overrightarrow{{{B}_{2}}}\Rightarrow B={{B}_{1}}+{{B}_{2}}=1,{{66.10}^{-4}}T

Chọn đáp án C

Câu 5: Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách từ điểm M đến ba dòng điện trên mô tả như hình vẽ. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại M trong trường hợp ba dòng điện hướng như trên hình vẽ. Biết I1=I2=I3=10A{{I}_{1}}={{I}_{2}}={{I}_{3}}=10A

A.2.104T\sqrt{2}{{.10}^{-4}}T

B.3.104T\sqrt{3}{{.10}^{-4}}T

C.5.104T\sqrt{5}{{.10}^{-4}}T

D.6.104T\sqrt{6}{{.10}^{-4}}T

Hướng dẫn

Ta có: B1=B2=B3=2.107Ir=104T{{B}_{1}}={{B}_{2}}={{B}_{3}}={{2.10}^{-7}}\frac{I}{r}={{10}^{-4}}T

Nhìn trên hình vẽ ta thấy B12=B1+B2=2.104T{{B}_{12}}={{B}_{1}}+{{B}_{2}}={{2.10}^{-4}}TB=B122+B32=2,23.104TB=\sqrt{B_{12}^{2}+B_{3}^{2}}=2,{{23.10}^{-4}}T

Chọn đáp án C

Câu 6: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây thứ nhất là I1=5A{{I}_{1}}=5A  Điểm M nằm trong mặt phẳng hai dòng điện, ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng thứ hai là 8 cm. Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện trong dây thứ hai có

A. cường độ 2 A và cùng chiều với I1{{I}_{1}}

B. cường độ 2 A và ngược chiều với I1{{I}_{1}}

C. cường độ 1 A và cùng chiều với I1{{I}_{1}}

D. cường độ 1 A và ngược chiều với I1{{I}_{1}}

Hướng dẫn

Cảm ứng từ tại M bằng không thì ta có:

B1=B2=2.107I1r1=2,5.106T{{B}_{1}}={{B}_{2}}={{2.10}^{-7}}\frac{{{I}_{1}}}{{{r}_{1}}}=2,{{5.10}^{-6}}T

I2=r2.B22.107=1A\Rightarrow {{I}_{2}}=\frac{{{r}_{2}}.{{B}_{2}}}{{{2.10}^{-7}}}=1A

Vậy I1{{I}_{1}}I2{{I}_{2}} phải cùng phương ngược chiều

Chọn đáp án D

Câu 7: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 40 cm. Hai dây có hai dòng điện cùng cường độ I1=I2=100A{{I}_{1}}={{I}_{2}}=100A cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ tại điểm M trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I1{{I}_{1}}  một đoạn 10 cm, cách dòng I2{{I}_{2}}một đoạn 30 cm có độ lớn là

A.B=0                     

B.B=2.104TB={{2.10}^{-4}}T                    

C.B=24.105TB={{24.10}^{-5}}T                    

D.B=13,3.105TB=13,{{3.10}^{-5}}T

Hướng dẫn

Ta có: B1=2.107I1r1=2.104T{{B}_{1}}={{2.10}^{-7}}\frac{{{I}_{1}}}{{{r}_{1}}}={{2.10}^{-4}}T

B2=2.107I2r2=6,67.105T{{B}_{2}}={{2.10}^{-7}}\frac{{{I}_{2}}}{{{r}_{2}}}=6,{{67.10}^{-5}}T

B=B1B2=1,33.104TB={{B}_{1}}-{{B}_{2}}=1,{{33.10}^{-4}}T

Chọn đáp án D

Câu 8: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1=5A{{I}_{1}}=5A dòng điện chạy trên dây 2 là I2=1A{{I}_{2}}=1A  ngược chiều với I1{{I}_{1}} .Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Tính cảm ứng từ tại M.

A.5.106T{{5.10}^{-6}}T                      B.7,5.106T7,{{5.10}^{-6}}T                     C.5.107T{{5.10}^{-7}}T                    D.7,5.107T7,{{5.10}^{-7}}T

Hướng dẫn

Ta có:

Chọn đáp án B

Câu 9: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1=5A{{I}_{1}}=5A dòng điện chạy trên dây 2 là I2=1A{{I}_{2}}=1A ngược chiều với I1{{I}_{1}} . Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I1{{I}_{1}} cm. Tính cảm ứng từ tại M.

A.105T{{10}^{-5}}T                        B.1,1.105T1,{{1.10}^{-5}}T                     C.1,2.105T1,{{2.10}^{-5}}T                         D.1,4.105T1,{{4.10}^{-5}}T

Hướng dẫn

Ta có:

B1=2.107I1r1=1,25.105T{{B}_{1}}={{2.10}^{-7}}\frac{{{I}_{1}}}{{{r}_{1}}}=1,{{25.10}^{-5}}T

B2=2.107.I2r2=5.107T{{B}_{2}}={{2.10}^{-7}}.\frac{{{I}_{2}}}{{{r}_{2}}}={{5.10}^{-7}}T

B=B1B2=1,2.105TB={{B}_{1}}-{{B}_{2}}=1,{{2.10}^{-5}}T

Chọn đáp án C

Câu 10: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 40 cm. Trong hai dây có hai dòng điện cường độ I1=I2=100A{{I}_{1}}={{I}_{2}}=100A ngược chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I1{{I}_{1}} 10 cm, cách dòng I2{{I}_{2}} 30cm có độ lớn là

A.0T                         B.2,67.104T2,{{67.10}^{-4}}T                       C.24.105T{{24.10}^{-5}}T                      C.13,3.105T13,{{3.10}^{-5}}T

Hướng dẫn

Ta có:

B1=2.107I1r1=2.104T{{B}_{1}}={{2.10}^{-7}}\frac{{{I}_{1}}}{{{r}_{1}}}={{2.10}^{-4}}T

B2=2.107.I2r2=6,67.105T{{B}_{2}}={{2.10}^{-7}}.\frac{{{I}_{2}}}{{{r}_{2}}}=6,{{67.10}^{-5}}T

B=B1B2=2,67.104TB={{B}_{1}}-{{B}_{2}}=2,{{67.10}^{-4}}T

Chọn đáp án B

Câu 11: Hai dòng điện có cường độ I1=3A;I2=6A{{I}_{1}}=3A;{{I}_{2}}=6A chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 cm trong chân không I1{{I}_{1}}  ngược chiềuCảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I2{{I}_{2}} .Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I1{{I}_{1}} 6cm  và cách I2{{I}_{2}} 8cm có độ lớn là

A.2.105T{{2.10}^{-5}}T                      B.2,2.105T2,{{2.10}^{-5}}T                     C.3.105T{{3.10}^{-5}}T                 D.1,8.105T1,{{8.10}^{-5}}T

Hướng dẫn

Ta thấy M cách I1;I2{{I}_{1}};{{I}_{2}} lần lượt là 6 cm và 8 cm nên ta sẽ thấy điểm M  và 2 dòng I1;I2{{I}_{1}};{{I}_{2}} hợp với nhau thành 1 tam giác vuông tại N.

B1=2.107I1r1=1.105T;B2=2.107.I2r2=1,5.105T{{B}_{1}}={{2.10}^{-7}}\frac{{{I}_{1}}}{{{r}_{1}}}={{1.10}^{-5}}T;{{B}_{2}}={{2.10}^{-7}}.\frac{{{I}_{2}}}{{{r}_{2}}}=1,{{5.10}^{-5}}T

B=B1+B2B=B12+B22=1,8.105T\Rightarrow \overrightarrow{B}=\overrightarrow{{{B}_{1}}}+\overrightarrow{{{B}_{2}}}\Rightarrow B=\sqrt{B_{1}^{2}+B_{2}^{2}}=1,{{8.10}^{-5}}T

Chọn đáp án D

Câu 12: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10 cm trong không khí, dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 5A ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một khoảng 10 cm có độ lớn là:

A.1,22.105T1,{{22.10}^{-5}}T

B.2.105T{{2.10}^{-5}}T

C.2.105T\sqrt{2}{{.10}^{-5}}T

D.3.105T\sqrt{3}{{.10}^{-5}}T

Hướng dẫn

B=B1+B2B1=B2=2.107Ir=105T\overrightarrow{B}=\overrightarrow{{{B}_{1}}}+\overrightarrow{{{B}_{2}}}\Rightarrow {{B}_{1}}={{B}_{2}}={{2.10}^{-7}}\frac{I}{r}={{10}^{-5}}T

\[\begin{align}

  & B_{M}^{2}=B_{1}^{2}+B_{2}^{2}+{{B}_{1}}{{B}_{2}}\cos {{120}^{o}}=2B_{1}^{2}+B_{1}^{2}\cos {{120}^{o}} \\

 & \Rightarrow {{B}_{M}}=1,{{22.10}^{-5}}T \\

\end{align}\]

Chọn đáp án A

Câu 13: Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện ngược chiều là I1;I2{{I}_{1}};{{I}_{2}}.Cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây dẫn và nằm trong mặt phẳng chứa hay dây dẫn là

A.B=B1+B2B={{B}_{1}}+{{B}_{2}}

B.B=B1B2B=\left| {{B}_{1}}-{{B}_{2}} \right|

C.B=0

D.B=2B1B2B=2{{B}_{1}}-{{B}_{2}}

Chọn đáp án

Câu 14: Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện cùng chiều là I1;I2{{I}_{1}};{{I}_{2}}.Cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây dẫn và nằm trong mặt phẳng chứa hay dây dẫn là

A.B=B1+B2B={{B}_{1}}+{{B}_{2}}

B.B=B1B2B=\left| {{B}_{1}}-{{B}_{2}} \right|

C.B=0

D.B=2B1B2B=2{{B}_{1}}-{{B}_{2}}

Chọn đáp án

Bài viết gợi ý: