XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG BẰNG 0

A. Phương pháp & Ví dụ

*Phương pháp

- Nếu EM = E1 + E2 = 0→ thì 

Trường hợp hai điện tích cùng dấu, q1 > 0 đặt tại A và q2 > 0 đặt tại B.

Gọi M là điểm có cường độ điện trường bị triệt tiêu:

 

Trường hợp hai điện tích trái dấu, q1 < 0 đặt tại A và q2 > 0 đặt tại B.

Với |q1| > |q2| M thuộc đường thẳng AB và ngoài đoạn AB, gần B hơn (r1 > r2

Với |q1| < |q2| M thuộc đường thẳng AB và ngoài đoạn AB, gần A hơn (r2 > r1

- Nếu EM = E1 + E2 + E3 = 0→  E3 = -(E1 + E2)....

*Ví dụ

Ví dụ 1: Cho hai điện tích điểm có cùng dấu và độ lớn q1 = 4q2 đặt tại A, B cách nhau 12 cm. Tìm điểm tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không.

Hướng dẫn:

 

Gọi M là điểm để cường độ điện trường triệt tiêu, khi đó

Ví dụ 2: Cho hai điện tích q1 = 9.10-8C, q2 = -16.10-8C đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 5 cm. Tìm điểm tại đó có vecto cường độ điện trường bằng không.

Hướng dẫn:

Gọi M là điểm để cường độ điện trường triệt tiêu, khi đó

Ví dụ 3: Tại ba đỉnh A, B và C của một hình vuông ABCD cạnh 6 cm trong chân không, đặt ba điện tích điểm q1 = q3 = 2.10-7C và q2 = -4.10-7 . Xác định điện tích q4 đặt tại D để cường độ điện trường tổng hợp gây bởi hệ điện tích tại tâm O bằng 0.

Hướng dẫn:

    + Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm O của hình vuông:

EO = E1 + E2 + E3 + E4

Trong đó E1E2E3E4 lần lượt là vecto cường độ điện trường do các điện tích q1, q2, q3, q4 gây ra tại O.

    + Để cường độ điện trường tại O triệt tiêu thì EO = 0

    + Vì q1 = q3 và AO = CO nên:

Ví dụ 4: Cho hình vuông ABCD, tại A và C đặt các điện tích q1 = q3 = q. Hỏi phải đặt tại B một điện tích bao nhiêu để cường độ điện trường tại D bằng 0.

Hướng dẫn:

    + Cường độ điện trường tổng hợp tại đỉnh D của hình vuông:

ED = E1 + E2 + E3, trong đó E1E2E3 lần lượt là cường độ điện trường do q1, q2, q3 gây ra tại D.

+ Để cường độ điện trường tại D bị triệt tiêu thì ED = 0

Vì q1 = q3 và AD = CD nên E1 = E3 và cường độ điện trường tổng hợp 

    + Vì E1 ↑↓ E13  q2 = -2√2.q

B. Bài tập

Câu 1: Có hai điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì:

A. không có vị trí nào có cường độ bằng không.

B. vị trí có điện trường bằng 0 nằm tại trung điểm của đoạn nối hai điện tích.

C. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối hai điện tích và ở phía ngoài điện tích dương.

D. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối hai điện tích và ở phía ngoài điện tích âm.

Câu 2: Cho hai điện tích điểm nằm dọc theo trục Ox, trong đó điện tích q1 = -9.10-6C đặt tại gốc tọa độ O và điện tích q2 = 4.10-6C nằm cách gốc tọa độ 20cm. Tọa độ của điểm trên trục Ox mà cường độ điện trường tại đó bằng không là

A. 30cm       B. 40cm       C. 50cm       D. 60cm

Câu 3: Cho 2 điện tích điểm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm có điện trường tổng hợp bằng 0 là

A. Trung điểm của AB

B. Tất cả các điểm trên đường trung trực của AB

C. Các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều

D. Các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác vuông cân.

Câu 4: Chọn phát biểu sai. Có ba điện tích điểm nằm cố định trên ba đỉnh của một hình vuông (mỗi điện tích ở một đỉnh) sao cho cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư bằng không. Nếu vậy thì trong ba điện tích:

A. có hai điện tích dương, một điện tích âm.

B. có hai điện tích âm, một điện tích dương.

C. đều là các điện tích cùng dấu.

D. có hai điện tích bằng nhau, độ lớn của hai điện tích này nhỏ hơn độ lớn của điện tích còn lại.

Câu 5: Cho hình vuông ABCD cạnh a, tại A và C đặt các điện tích q1 = q3 = q. Phải đặt ở B điện tích bằng bao nhiêu để cường độ điện trường tại D bằng 0?

A. -2√2.q       B.2√2.q       C.2q       D.0

Đáp án

1.A           2.D          3.A             4.C        5.A

 

Bài viết gợi ý: