Cứu với mọi người!
Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số \(y=\frac{2x+5}{6x-1}\)
\(\left.\begin{matrix} \lim_{x\rightarrow {\frac{1}{6}^-}}y=-\infty \\ \lim_{x\rightarrow {\frac{1}{6}^+}}y=+\infty \end{matrix}\right\}\) đường tiệm cận đứng \(x-\frac{1}{6}=0\) \(\lim_{x\rightarrow -\infty }y=\lim_{x\rightarrow -\infty}\frac{2+\frac{5}{x}}{6-\frac{1}{x}}=\frac{1}{3}\) \(\lim_{x\rightarrow +\infty }y=\frac{1}{3}\) Đường tiệm cận ngang \(y-\frac{1}{3}=0\)
Khó quá, em bỏ cuộc rồi, mọi người giúp vs! Em cảm ơn nhiều ạ.
Làm toát mồ hôi mà vẫn không ra, giúp em vs!
Giải hệ phương trình: \(\left\{\begin{matrix} 6xy+\frac{5}{4}y+\sqrt{x-y+1}=3x^2+3y^2+\frac{5}{4}x+\sqrt{2x-2y+1}\\ \\ sin\pi x+cos\pi y=\sqrt{\frac{1}{4}-x}-\sqrt{\frac{1}{4}+y}+1 \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \end{matrix}\right.\)
Hôm nay thầy em giao bài này về nhà mà em không có biết làm, mn giúp em vs!
Giải hệ phương trình trên tập số thực \(\left\{\begin{matrix} \frac{1}{\sqrt{x+y+1}}-\frac{1}{\sqrt{x}}=y^3+3x(y^2+xy+x-1)+1\\ \sqrt{2x^2-x+y+4}-\sqrt{21x+y-16}+x^2-x+y+1=0 \end{matrix}\right.\)
Mình giải ra đáp số rồi mà không biết đúng hay sai nữa, khó quá.
Tìm số phức z thỏa hệ thức: \(\left | z^2+\bar{z} \right |=2\) và \(\left | z \right |=2\)
Giải phương trình \(log_3(x^2+x+1)=log_3(x+3)+1\)
Help me!
Giải bất phương trình \(x^5+x^3+4>\sqrt{1-3x}\)
Cho các số thực x, y, z thỏa mãn x > 2, y > 1, z > 0. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \(P=\frac{1}{2\sqrt{x^2+y^2+z^2-2(2x+y-3)}}-\frac{1}{y(x-1)(z+1)}\)
Tính tích phân \(I=\int_{0}^{\frac{\pi}{4}}\frac{1+tanx}{cos^2x}dx\)
Cho a , b , c là 3 số thực dương thỏa mãn \(\sqrt{3}(a^2+b^2+c^2)\leq \sqrt{10(a+b+c)^2-27}\). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \(P=\frac{3}{\sqrt{a^2+b^2+c^2}}+\sqrt{\frac{a+b}{2}}\sqrt[4]{(a+2c)(b+2c)}\)
Cho hàm số \(y=\frac{2x+1}{x-1}\) (1) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1). 2. Tìm điểm M thuộc đồ thi (C) sao cho khoảng cách từ M đến đến trục Oy bằng 2 lần khoảng cách từ M đến đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số (1).
Cho hình chóp SABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA= \(a\sqrt{3}\), tam giác ABC vuông tại B, AB = \(a\sqrt{3}\), AC = 2a. Tính theo a thể tích hình chóp SABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến