Cho 0.15 mol khí CO2 vào 200ml dd chứa NaOH xM và Na2CO3 0.4M thu được dd X chứa 19.98 g hh muối. tìm x
nNaOH = 0,2x và nNa2CO3 = 0,08
Dung dịch X chứa:
Na+: 0,2x + 0,16
HCO3-: a
CO32-: 0,15 + 0,08 – a = 0,23 – a
Bảo toàn điện tích:
a + 2(0,23 – a) = 0,2x + 0,16
m muối = 23(0,2x + 0,16) + 61a + 60(0,23 – a) = 19,98
—> a = 0,2 và x = 0,5
Xin hỏi nếu cho 1 mol HCOOCH=CH2 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì lượng Ag thi được là 2 mol hay 4 mol? tôi nghĩ là 4 mol vì este trên bị thủy phân cho CH3CHO
Thêm 150ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,1 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,14 mol chất kết tủa. Tính x. A. 1,6M B. 1,0M C. 0,8M D. 2,0M
hòa tan hh a thu được từ sự nung bột al và s bằng đ hcl lấy dư thấy còn lại o,o4 g chất rắn khí bay ra ở đktc cho toàn bộ khí qua dd pb(no3)2 lấy dư, sau phản ứng thu được 7,17g kết tủa đen. xác ssinhj phần trăm al và s trước khi nung
cho a gam bột sắt vào dd hcl, cô cạn hh sau phản ứng thu được 31.75g chất rắn.nếu cho b gam bột sắt (b>a ) vào một lượng dd hcl như trên được 4.48 lít khí h2 đktc cô cạn hh sau phản ứng được 33.4g chất rắn. tính a b
Hoà tan hết 22g hỗn hợp X gồm Fe,Cu bằng 189g dung dịch HNO3 48% thu được dung dịch Y không có NH4+. Cho Y tác dụng 600 ml dd NaOH 1M và KOH 0,5 M thu được kết tủa A và dd B. Nung A ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 30g chất rắn. Cô cạn dd B thu được chất rắn khan C. Nung C ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 64,29g. Tính C% Fe(NO3)3 trong Y
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch CuSO4 dư. Kết thúc phản ứng thu được m + 1,2 gam chất rắn. Cũng m gam X trên phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 94 gam dung dịch Y và 6,384 lít khí SO2 (Sản phẩm khử duy nhất, đktc). Biết trong Y lượng axit dư có nồng độ 44,83%. Tính m và nồng độ % của H2SO4 ban đầu.
Hai chất hữu cơ A và B đều có công thức phân tử C3H6O. A có một loại hiđro còn B có 4 loại. A cho phản ứng iodofom. B không tham gia phản ứng với dẫn xuất cơ magie. Một trong hai chất này phản ứng với axit malonic tạo thành một hợp chất D có công thức phân tử là C6H8O4 (axit meldrum). Chất D phản ứng được với Natri và có pKa = 4,83. Khi ngưng tụ D với andehit thơm thu được sản phẩm E. 1. Hãy xác định cấu trúc của A, B. Chỉ rõ bằng các phản ứng, các đặc điểm cấu trúc. 2. Chất nào tạo ra D? Giải thích và viết phương trình phản ứng tạo D, E. 3. Tại sao D phản ứng được với Na?
Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 53,95. B. 44,95. C. 22,60. D. 22,35.
Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Trong X có ba nhóm –CH3.
B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom.
C. Chất Y là ancol etylic.
D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi
Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là
A. 53,16. B. 57,12. C. 60,36. D. 54,84.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến