Do đó nếu PT đã cho có nghiệm duy nhất thì nghiệm đó phải là 0
⇒(m−2).04−2(m+1).02+2m−1=0⇔m=21
Thay vào thử lại thấy thỏa mãn.
Vậy m=21
c) Để PT đã cho có hai nghiệm thì (∗) có duy nhất một nghiệm dương, nghiệm còn lại âm. Khi đó:
Δ′=−m2+7m−1>0 (1)
Và: t1t2<0⇔m−22m−1<0⇔21<m<2 (2)
Kết hợp (1); (2) suy ra 21<m<2
d)
PT ban đầu có ba nghiệm khi mà (∗) có một nghiệm bằng 0 và một nghiệm còn lại là dương.
(∗) có nghiệm 0 thì PT ban đầu cũng có nghiệm 0. Theo phần b ta suy ra m=21. Thử lại ta thấy với m=21 thì PT ban đầu có nghiệm 0 duy nhất. Do đó không tồn tại m để PT có ba nghiệm.
e)
Để PT ban đầu có 4 nghiệm thì (∗) có hai nghiệm dương phân biệt. Điều này xảy ra khi mà: