Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số $y=\frac{x}{{\sqrt{{{{x}^{2}}+1}}}}$ làA. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Cho hàm số $y=\sqrt{{m{{x}^{2}}+2x}}-x$. Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngangA. $m=1$ B. $m\in \left\{ {-2;2} \right\}$ C. $m\in \left\{ {-1;1} \right\}$ D. $m>0$
Hàm số A. đồng biến trên R. B. nghịch biến trên R. C. đồng biến trên từng khoảng xác định. D. nghịch biến trên từng khoảng xác định.
Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau? A. $\displaystyle y={{x}^{2}}-1$ B. $\displaystyle y={{x}^{4}}+2{{x}^{2}}-1$ C. $\displaystyle y=-{{x}^{4}}-2{{x}^{2}}-1$ D. $\displaystyle y={{x}^{3}}+2{{x}^{2}}-1$
Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số $y={{x}^{3}}-3m{{x}^{2}}+3({{m}^{2}}-1)x-{{m}^{3}}+m$ có hai điểm cực trị${{x}_{1}},{{x}_{2}}$ thỏa mãn$x_{1}^{2}+x_{2}^{2}-{{x}_{1}}{{x}_{2}}=7$. A. $m=0$ B. m = ±92 C. m =±12 D. $m=\pm 2$
Hàm số y = x3 – (m – 1)x + 1 đạt cực tiểu tại x = 2 khi: A. m = 13. B. m ≤ 1. C. m > 1. D. $me \phi .$
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z – (3 – 4i)| = 2 trong mặt phẳng Oxy làA. Đường thẳng 2x + y + 1 = 0. B. Đường tròn (x – 3)2 + (y + 4)2 = 4. C. Đường tròn x2 + y2 – 6x – 8y + 21 = 0. D. Đáp án khác.
Phương trình $\displaystyle {{x}^{3}}-12x+m-2=0$có 3 nghiệm phân biệt khi A. $\displaystyle -4<m<4$ B. $\displaystyle -18<m<14$ C. $\displaystyle -14<m<18$ D. $\displaystyle -16<m<16$
Tìm số phức liên hợp của số phức sau: $z=\frac{2}{{1+i\sqrt{3}}}$A. $z=1-i\sqrt{3}$ B. $z=\frac{1}{2}-i\frac{{\sqrt{3}}}{2}$ C. $z=\frac{1}{2}+i\frac{{\sqrt{3}}}{2}$ D. $z=1-i\sqrt{3}$
Biết một căn bậc hai của z1 là w1, một căn bậc hai của z2 là w2 . Khi đó các căn bậc hai của z1 + z2 là:A. w1 + w2 B. -(w1 + w2) C. ±(w1 + w2) D. Một kết quả khác.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến