Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau? A. $\displaystyle y={{x}^{2}}-1$ B. $\displaystyle y={{x}^{4}}+2{{x}^{2}}-1$ C. $\displaystyle y=-{{x}^{4}}-2{{x}^{2}}-1$ D. $\displaystyle y={{x}^{3}}+2{{x}^{2}}-1$
Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số $y={{x}^{3}}-3m{{x}^{2}}+3({{m}^{2}}-1)x-{{m}^{3}}+m$ có hai điểm cực trị${{x}_{1}},{{x}_{2}}$ thỏa mãn$x_{1}^{2}+x_{2}^{2}-{{x}_{1}}{{x}_{2}}=7$. A. $m=0$ B. m = ±92 C. m =±12 D. $m=\pm 2$
Hàm số y = x3 – (m – 1)x + 1 đạt cực tiểu tại x = 2 khi: A. m = 13. B. m ≤ 1. C. m > 1. D. $me \phi .$
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z – (3 – 4i)| = 2 trong mặt phẳng Oxy làA. Đường thẳng 2x + y + 1 = 0. B. Đường tròn (x – 3)2 + (y + 4)2 = 4. C. Đường tròn x2 + y2 – 6x – 8y + 21 = 0. D. Đáp án khác.
Phương trình $\displaystyle {{x}^{3}}-12x+m-2=0$có 3 nghiệm phân biệt khi A. $\displaystyle -4<m<4$ B. $\displaystyle -18<m<14$ C. $\displaystyle -14<m<18$ D. $\displaystyle -16<m<16$
Tìm số phức liên hợp của số phức sau: $z=\frac{2}{{1+i\sqrt{3}}}$A. $z=1-i\sqrt{3}$ B. $z=\frac{1}{2}-i\frac{{\sqrt{3}}}{2}$ C. $z=\frac{1}{2}+i\frac{{\sqrt{3}}}{2}$ D. $z=1-i\sqrt{3}$
Biết một căn bậc hai của z1 là w1, một căn bậc hai của z2 là w2 . Khi đó các căn bậc hai của z1 + z2 là:A. w1 + w2 B. -(w1 + w2) C. ±(w1 + w2) D. Một kết quả khác.
Số nghiệm của hệ phương trình trên tập số phức $\left\{ \begin{array}{l}{{a}^{2}}+a-\frac{6}{{{{a}^{2}}+a}}=5(1)\\{{a}^{2}}{{b}^{2}}+a{{b}^{2}}+b({{a}^{2}}+a)-6=0(2)\end{array} \right.$ là?A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Một acgumen của số phức z = 1 + i là:A. B. C. - D. -
Cho số phức z = 5 – 4i. Số phức đối của z có điểm biểu diễn làA. (-5;-4). B. (5;-4). C. (5;4). D. (-5;4).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến