Chuyên đề:
Bài toán viết đồng phân
I.
Lý thuyết:
-
Đồng phân ( cùng CTPT) được chia làm 2 loại:
+ Đồng
phân cấu tạo: Cùng CTPT, khác nhau về CTCT
+ Đồng
phân lập thể (cis, trans) : cùng CTPT,
cùng CTCT, khác nhau về vị trí của nhóm thế trong không gian
-
Đồng phân cis: hai nhóm thế có KLPT lớn hơn của 2 C nối
đôi ở cùng 1 phía của mặt phẳng
-
Đồng phân trans: hai nhóm thế có KLPT lớn hơn của 2 C
nối đôi ở khác phía của mặt phẳng
* Các bước làm bài toán viết đồng phân :
Bước 1. Tính độ bất bão hòa của hợp chất hữu
cơ (hchc)
CxHyOzNtXu
- Nhóm chức không chứa π : ete, ancol, amin
- Nhóm chức chứa 1 π : andehit, axit, xeton , este
Bước 2. Dựa vào tính chất đề bài cho nếu có để xác định
nhóm chức cụ thể
Bước 3. Viết CTCT của các chất đã xác định.
Một số công thức tính nhanh
2.1 Công thức tính số đồng phân ancol đơn chức no,
mạch hở : CnH2n+2O2
Số đồng phân Cn H2n+2O2 =
2n- 2 (
1 < n < 6 )
2.2 Công thức tính số đồng phân anđehit đơn chức no,
mạch hở : Cn H2nO
Số đồng phân Cn H2nO
= 2n- 3 (
2 < n < 7 )
2.3 Công thức tính số đồng phân axit
cacboxylic đơn chức no, mạch hở : Cn H2nO2
Số đồng phân Cn H2nO2 =
2n- 3 (
2 < n < 7 )
2.4 Công thức tính số đồng phân este đơn chức no,
mạch hở : Cn H2nO2
Số đồng phân Cn H2nO2 = 2n- 2 ( 1 < n < 5 )
II.
Ví dụ mẫu
Câu 1. Số đồng phân cấu tạo
của C5H10 là ?
A. 8
B. 10
C. 9
D. 11
Hướng dẫn giải
Đáp án B
Câu 2. Viết các đồng phân của C4H8O
Với công thức C4H8O có thể có đồng phân là rượu,
andehit, ete và xeton:
Ta có những đồng phân sau ứng với Ancol:
CH3-CH=CH-CH2-OH
CH=CCH3-CH2-OH
CH2=CH-CHCH3-OH
Đồng phân ứng với Andehit là đồng phân no đơn chức mạch hở
C3H7-CHO
CH3-CH2-CH2-CHO
CH3-CHCHO-CH3
Đồng phân ứng với ete:
CH3-O-C3H5
C2H5-O-C2H3
C2H4-O-C2H4
Đồng phân xeton:
CH3-CO-C2H5
C2H5-CO-CH3
III.
Bài tập vận dụng:
Câu 1: Trong số các chất: C3H8,
C3H7Cl, C3H8O, C3H9N.
Chất nào có nhiều đồng phân nhất?
A A. C3H7Cl
B. C3H8O
C. C3H8
D. C3H9N
Câu 2: Hợp chất hữu cơ X có công thức
phân tử C2H4O2.
Tổng số đồng phân mạch hở có thể có của X là:
A.
3 |
B. 1. |
C. 2 |
D. 4 |
||
Câu 3: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2 ; |
| ||||
CH3-C(CH3)=CH-CH3; CH2=CH-CH2- CH=CH2
|
|
||||
A. 2 |
B. 3 |
C.
1 |
D.4 |
Câu 4: Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả như sau:
Tổng khối lượng của cacbon và hidro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. số đồng phân cấu tạo của X là
A. 3 |
B. 4 |
C. 2 |
D. 1 |
Câu 5: Có bao nhiêu ancol bậc hai, no,
đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng của cacbon bằng 68,18%
A. 2 |
B. 3 |
C. 4 |
D. 5 |
Câu 6: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6 mạch hở, không phân nhánh. Biết 1 mol X tác
dụng với AgNO3/NH3 dư tạo ra 292 gam kết tủa.Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là
A. 1 |
B.
2 |
C. 3 |
D. 4 |
Câu 7: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C5H10O2,
phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là:
A. 4 B. 5 C. 8 D. 9
Câu 9: Hiđrocacbon X chứa 16,28% khối lượng
H trong phân tử. Số đồng phân cấu tạo của X là:
A.
3 B. 4 C. 5 D.
6
Câu 10: Hiđrocacbon X có tỉ khối hơi so với hiđro là 28. X có khả năng làm mất màu nước brom. Số đồng phân cấu tạo của X là
| |||
A. 3 |
B. 1 |
C. 2 |
D. 4 |
Câu 11: Số lượng đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H10 tác dụng với AgNO3/NH3 tạo
kết tủa vàng là:
A.
4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 12: Chất X có công thức phân tử C7H8. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu
được kết tủa Y.
Phân tử khối của Y lớn hơn phân tử
khối của X là 214 đvC. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là:
A.
2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 13: Khi cho brom tác dụng với
hiđrocacbon X thu được một sản phẩm duy nhất có tỉ khối hơi so với oxi
A. 4 |
B. 3 |
C. 2 |
D. 1 |
|||
| ||||||
A. 5 |
B.
10 |
C. 11 |
D. 12 |
|||
Câu
15: Chất nào
sau đây có đồng phân hình học? |
|
|
||||
A. But – 2 – in |
B. But – 2 – en |
C. 1,2 – đicloetan |
D. 2 –
clopropen |
Câu 16: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở)
khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit:
glyxin, alanin và phenylalanin? |
|
|
|
A. 3 |
B. 9 |
C. 4 |
D. 6 |
Câu 17: Cho các chất : C6H5OH
(X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH
(Z) ; C6H5CH2CH2OH (T).
Các chất đồng đẳng của nhau là:
A. Y, T.
B. X, Z, T.
C. X, Z.