1. Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bước 1: Lập phương trình

– Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.

– Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết

– Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải phương trình

Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.

2. Lưu ý về chọn ẩn và điều kiện thích hợp của ẩn

– Thông thường thì bài toán hỏi về đại lượng gì thì chọn ẩnlà đại lượng đó.

– Về điều kiện thichs hợp của ẩn

+ Nếu x biểut hị một chữ số thì 0 ≤ x ≤ 9

+ Nếu x biểu thị tuổi, sản phẩm, người thì x nguyên dương.

+ Nếu x biểu thị vận tốc của chuyển động thì x > 0.

 

Đề bài

Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3đơn vị. Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì được phân số mới bằng 12\frac{1}{2} . Tìm phân số ban đầu.

Lời giải chi tiết

Gọi x là tử số của phân số ( xZ,x ≠ −3)

Vì mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị nên mẫu số của phân số là x+3.

Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì ta được phân số lúc sau là x+2x+3+2=x+2x+5(x5)\frac{x+2}{x+3+2}=\frac{x+2}{x+5}\left( x\ne -5 \right)

Vì phân số mới bằng 12\frac{1}{2} nên ta có phương trình :

x+2x+5=12\frac{x+2}{x+5}=\frac{1}{2}

2(x+2)2(x+5)=x+52(x+5)\Leftrightarrow \frac{2\left( x+2 \right)}{2\left( x+5 \right)}=\frac{x+5}{2\left( x+5 \right)}

2(x+2)=x+5\Rightarrow 2\left( x+2 \right)=x+5

2x+4=x+5\Leftrightarrow 2x+4=x+5

x=1\Leftrightarrow x=1(tm)

Vậy phân số lúc đầu là:14\frac{1}{4}

Bài 35. Học kì một, số học sinh giỏi của lớp 8A bằng 18\frac{1}{8} số học sinh cả lớp. Sang học kì hai, có thêm 3 bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi nữa, do đó số học sinh giỏi bằng 20% số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 8A có bao nhiêu học sinh?

Gọi số HSG kì I của lớp là x ĐK: x  N và x ≠  0

Số HSG kì 1 của của lớp 8A là: x8\frac{x}{8}

Ta có: 20% = 20100\frac{20}{100} = 15\frac{1}{5} nên số học sinh giỏi của lớp 8A ở học kỳ hai là x5\frac{x}{5}
Số học sinh giỏi của lớp 8A ở học kỳ hai nhiều hơn số học sinh giỏi ở học kỳ một là 3 học sinh.
Ta có phương trình:

x8+3=x5\frac{x}{8}+3=\frac{x}{5}

x8+3=x55x40+12040=8x403x=120x=40\frac{x}{8}+3=\frac{x}{5}\Leftrightarrow \frac{5x}{40}+\frac{120}{40}=\frac{8x}{40}\Leftrightarrow 3x=120\Leftrightarrow x=40

x = 40 thỏa mãn ĐKXĐ. Vậy số học sinh của lớp 8A là 40 học sinh.

 

Bài 36 trang 26. Thời thơ ấu của Đi-ô-phăng chiếm 16\frac{1}{6} cuộc đời. 112\frac{1}{12} cuộc đời tiếp theo là thời thanh niên sôi nổi. Thêm 17\frac{1}{7} cuộc đời nữa ông sống độc thân. Sau khi lập gia đình được 5 năm thì sinh một con trai nhưng số mệnh chỉ cho con sống bằng nửa đời cha. Ông đã từ trần 4 năm sau khi con mất. Đi-ô-phăng sống bao nhiêu tuổi, hãy tính cho ra?

 

Đáp án và hướng dẫn giải bài 36:

 

Gọi tuổi thọ của Đi- ô – phăng là x. Điều kiện x N, x ≠ 0

Số tuổi thời thơ ấu: x6\frac{x}{6}; Số tuổi thời thanh niên: x12\frac{x}{12}

Số tuổi sống độc thân: x7\frac{x}{7} và số tuổi của con ông x2\frac{x}{2}

Ta có phương trình:

x6+x12+x7+5+x2+4=x\frac{x}{6}+\frac{x}{12}+\frac{x}{7}+5+\frac{x}{2}+4=x

x6+x12+x7+5+x2+4=x14x+7x+12x+42x84+9=x\frac{x}{6}+\frac{x}{12}+\frac{x}{7}+5+\frac{x}{2}+4=x\Leftrightarrow \frac{14x+7x+12x+42x}{84}+9=x

75x84+9=x75x+756=84x\Leftrightarrow \frac{75x}{84}+9=x\Leftrightarrow 75x+756=84x

9x = 756 x = 84 thỏa mãn ĐK bài toán nên tuổi thọ của Đi – ô – phăng là 84 tuổi

 

Bài viết gợi ý: