1. Tìm hiểu chung
a. Tác giả A lếch xây Mác-xi-mô Vích Pe Scop
- Tên A lếch xây Mác-xi-mô Vích Pe Scop (1868 - 1936)
- Là đại văn hòa Nga và Thế giới.
- Cuộc đời:
-
Ông sinh ra và lớn lên ở thành phố Ni-giơ-ni Nô-vơ-gô-rốt, bên bờ sông Vôn-ga trong gia đình công nhân nghèo.
-
Ông mồ côi cha mẹ từ nhỏ, ông sống trong gia đình ông bà ngoại và sớm tự lập để kiếm sống bằng nhiều nghề khác nhau.
-
Ông tự học và rèn luyện với nghị lực phi thường để trở thành nhà nghệ sĩ ưu tú của nghệ thuật vô sản.
-
Ông là đại văn hòa Nga, người mở đầu cho văn học cách mạng Nga thế kỉ 20.
-
Ông là tác giả của nhiều tập truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, bút ký, kịch nói.
-
b. Tác phẩm
- Thời thơ ấu là tập 1 của bộ ba tiểu thuyết tự thuật với nhân vật chính là A-li-ô-sa kể lại quãng thời thơ ấu và thanh niên của mình từ nắm 3-4 tuổi đến năm 17 tuổi.
- Văn bản Những đứa trẻ trích ở chương IX.
c. Bố cục
- Phần 1: Từ đầu đến “ấn em nó cúi xuống”: Tình bạn tuổi thơ trong trắng.
- Phần 2: Từ “Trời bắt đầu tối” đến “Cấm không được đến nhà tao”: Tình bạn bị cấm đoán.
- Phần 3: Còn lại: Tình bạn vẫn cứ tiếp diễn.
2. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ba phần của bài và tiêu đề
Tiêu đề cho mỗi phần có thể đặt là:
- Tình bạn tuổi thơ trong trắng.
- Tình bạn bị cấm đoán.
- Tình bạn vẫn tiếp diễn.
Các yếu tố chủ chốt những đứa trẻ những con chim, truyện cổ tích, người dì ghẻ, người bà hiền hậu xuất hiện ở phần đầu sẽ lại xuất hiện ở phần thứ 3 tạo nên sự kết nốì chặt chẽ cho các phần và gây ấn tượng lắng đọng trong lòng độc giả.
Câu 2. Hoàn cảnh những đứa trẻ và quan hệ giữa hai gia đình với tình bạn tuổi thơ trong trắng đế lại ấn tượng sâu sắc cho nhà văn:
Tuy là hàng xóm với nhau nhung ông bà ngoại của A-li-ô-sa và đại tá ổp-xi-an-ni-kốp thuộc hai thành phần xã hội khác nhau. Một đằng là thường dân, một đằng quan chức giàu có, sang trọng. Chính vi vậy nên öp-xi-an-ni-kốp không cho con mình giao du với A-li-ô-sa: "Đứa nà0 gọi nó sang?" "Cấm không được đến nhà tao !! "
Ba đứa trẻ nhà Ốp-xi-an-ni-kốp rủ A-li-ô-sa sang nhà mình chơi vi biết được tấm lòng của A ii-ô-sa, do cổ lần tình cờ A-li-ô-sa góp sức cứu được đứa nhỏ rơi xuống giếng.
A-li-ô-sa mồ côi cha, mẹ đi bước nữa, phải sông với ông bà ngoại, lại thường bị ông bà ngoại đánh đòn. Qua chuyện trò trao đối, A-li-ô-sa biết được ba đứa trẻ mới quen kia tuy sốing trong nhung lụa nhưng cũng chẳng sung sướng chỉ vì mồ côi mẹ, phải sống với dì ghẻ thường bị đánh đòn và đủ điều cấm đoán.
Chính vì cùng chung một hoàn cảnh sốnẹ thiếu tình thương nên A-li-ô- sa thân mến vđi mấy đứa trẻ con nhà Ốp-xi-an-ni-kốp và tình bạn ây để lại nhiều ấn tượng sâu đậm trong lòng Mac-xim Go-rơ-ki khiến đến mấy mươi năm sau ông vẫn còn nhớ và kể lại hết sức xúc động.
Câu 3 . Tìm trong văn bản một số hình ảnh của ba đứa trẻ hàng xóm qua cảm nhận tinh tế của A-li-ô-sa , sau đó phân tích và bình luận những hình ảnh đó .
Là một đứa trẻ quan sát và nhận xét tinh tế, trước sự quen biết nhìn sang nhà xóm, A-li-ô-sa cho biết: Ba đứa cùng mặc áo cánh và quần dài màu xám, cùng đội mũ như nhau. Chúng có khuôn mặt tròn, mắt xám và giống nhau đến nỗi tôi chỉ có thề phân biệt chúng theo tầm vóc.
Khi nghe mấy đứa trẻ kể về tinh cảm mồ côi mẹ chỉ còn di ghẻ mà chúng gọi là "mẹ khác” nổ im lặng nghĩ ngợi, A-li-ô-sa nhộn xét: " Chúng ngồi sát vào nhau giống như những chú gà con". Cách so sánh này khiến độc giả nghĩ ngay đến cảnh lũ gà con sợ hãi co rút vào nhau khí đôì diện với diều hâu hung dữ và cũng thể hiện sự thông cảm của A-ỉi-ô-sa với nỗi bất hạnh của các bạn nhỏ của minh.
Khi đại tá Ốp-xi-an-ni-kốp đột ngột xuất hiện, mắng: "Đứa nào gọi nổ sang? Tức thì mấy đứa trè lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn." Cách so sánh này thật chính xác vừa cho thấy dáng vẻ bên ngoài của ba đứa trẻ vừa cho thây cả nội tâm của chúng. Chúng bị bô' áp chế, sợ hãi lẳng lặng vào nhà. Ở đoạn dưới, tác giả còn kể: "... tôi nhớ lại thì không bao giờ chúng nổi một lời nào về bố và dì ghẻ...”
Đúng là A-li-ô-sa rất thông cảm với cuộc sống tinh thần của các bạn nhỏ.
Câu 4. Chuyện đời thường và chuyện cổ tích được lồng vào nhau như thế nào trong nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki qua chi tiết những người mẹ và những người bà trong văn bản này ?
Trong nghệ thuật kể chuyện cùa Go-rơ-ki, chuyện đời thường liên quan và Vưòn cổ tích được lồng vào nhau trong nhiều chỉ tiết:
a) Chi tiết dì ghẻ
Nghe mây đứa trẻ hàng xóm nhắc đến chuyện dì ghẻ mà chúng gọi là “mẹ khác", A-li-ô-sa liên tưởng ngay đến nhân vật mụ dì ghẻ dộc ác trong các truyện cổ tích.
b) Chi tiết người “Mẹ Thật ”
Mẹ thật của các cậu thế nào cũng sẽ về, rồi các cậu xem.
Chết rồi cơ mà, về làm sao được.
A-li-ô-sa như lạc trong vườn cổ tích tự nói với chính mình:
- Không được ư! Trời ơi, biết bao nhiêu lần những ngưbi chết, thậm chí đã bị xẻ ra từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho ít nước phép là sống lại; có biết; bao nhiêu người chết mà không phải là chết thật, vì phép của bạn phù thụy.
c) Chi tiết người bà nhân hậu
Đọc “Thời thơ ấu,” ta biết bà ngoại của A-li-ô-sa là người rết mực nhân hậu. Trong đoạn văn trích hình ảnh bà ngoại mỗi lần được A-li- ô-sa nhắc đến là gắn với việc thường kể chuyện cho chú nghe. Khi chú kể chuyện ỉạỉ cho các bạn mình nghe chỗ nào bị quên, chú lại chạy về để hôi lại bà. Lời khái quát của đứa lớn con đại tá Ốp-xi-an-ni-kốp: “Có lẽ các bà điều tốt, bà mình trước cũng rất tốt" lại khiến độc giả chúng ta thấy hiện ra trước mắt mình các nhân vật là bà nội, bà ngoại trong vườn cổ tích. Nhất là thằng bé thưởng nói một cách buồn bô: “Ngày trước, trước kia, đã có lúc... dường như nó đã sống trên Trái Đất này một trăm năm chứ không phải mười một năm."
d) Chi tiết không nhắc đến tên mấy đứa bạn
Có thể nhà văn đã chú ý không nhắc đến tên những đứa trẻ kia để câu chuyện cố màu sắc cổ tích đậm hơn châng.