-Cơ sở phương pháp: Bản chất của phương pháp là việc giải các phương trình đẳng cấp( đồng bậc). Phương pháp này không có ý nghĩa vật lí, chỉ là một thủ thuật tính toán để quá trình tính được gọn gàng, và đưa ra kết quả nhanh.

-Một số dấu hiệu để có thể dùng phương pháp chuẩn hóa đó là:

+) Viết biểu thức cần tính, quan sát xem để tính được nó thì ta cần biết mấy ẩn số? Giả sử ta cần biết n ẩn số

+) Từ dữ kiện bài toán, nếu ta chỉ lập được hệ gồm n-1 phương trình đồng bậc thì để tính toán đơn giản, ta có thể chuẩn hóa 1 ẩn nào đó bằng 1 số bất kì

+) Sau khi chuẩn hóa , ta mất đi 1 ẩn, còn n-1 phương trình với n-1 ẩn, giải hệ này tìm được các ẩn còn lại , sau đó thay vào biểu thức cần tính là ta sẽ suy ra kết quả bài toán

I,CÁC VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 1: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong mạch là

A.π/3                                                                                    B.-π/3

C.π/6                                                                                    D.π/4

Hướng dẫn: Đáp án D

                    Từ giả thiết ta có: 

                    


Ví dụ 2 : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1, cosφ1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2,UR2, cosφ2. Biết UC1=2UC2, UR2=2UR1. Giá trị của cosφ1 và cosφ2

                                     

Hướng dẫn: Đáp án C

                    Ta cần tính : 

                    Vì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không đổi khi R thay đổi, nên:

                                       

                    Mặt khác,UC1=2UC2,UR2=2UR1 nên:

                                       

                      Như vậy từ giả thiết ta thiết lập được 1 phương trình đồng bậc liên hệ giữa UR1,UC1,

                      do đó để cho gọn tính toán ta chuẩn hóa UR1=1 nên UC1=2. Thay vào biểu thức tính 

                      cosφ1 ta được

                                  

                       Tương tự ta tính được: 


Ví dụ 3 : Đặt điện áp u=Uocosωt (Uoω không đổi ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C ( thay đổi được). Khi C=Co thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là φ1 (0<φ1<π/2) và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 45V. Khi C=3Co thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là  và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 135V. Giá trị của Uo gần nhất với giá trị nào sau đây:

A.130V                       B.64V                       C.95V                         D.75V

Hướng dẫn : Đáp án C. Ta có:

                      

                             Từ đó: 

                                     

   Mặt khác:

 

Do tính thuần nhất, chuẩn hóa:  khi đó ta có hệ:

                          

              => R=3

        Từ đó:

          


Ví dụ 4 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều R, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế u1=U2 cosωt(V) thì công suất của đoạn mạch là P=P1 và hệ số công suất là cosφ=0,5. Nếu thay bằng một hiệu điện thế u2=Ucos(3ωt) (V) thì công suất của mạch là P=P2. Hệ thức liên hệ nào giữa P1 và P2 dưới đây đúng?

A.P1=0,5P2                                                                           B. P1=P2

C.P1=4P2                                                                              D.P1=2,5P2

Hướng dẫn : Đáp án B

                     Chuẩn hóa R=1

                    Lúc đầu ta có:

                                          

                                            

                       Ta có: 

                               


Ví dụ 5 : Cho mạch điện xoay chiều RLC có CR2<2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u=U2 cos(ωt) (V), trong đó U không đổi, ω biến thiên. Điều chỉnh giá trị của ω để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại. Khi đó UC=8U/15. Tính hệ số công suất của mạch khi đó

A.0,6                          B.0,49                            C.0,8                                D.0,36

Hướng dẫn: Đáp án C

                    Khi 

                    Từ đó ta có: 

                    Do đó R=1,5 và Z=15/8. Vậy 


Ví dụ 6 : Đặt điện áp u=1202 cos2πft (V) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR2<2L. Khi f=f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi f=f2=f12  thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi f=f3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ULmax. Giá trị của ULmax gần giá trị nào nhất sau đây?

A.140V                              B.75V                                   C.177V                              D.114V

Hướng dẫn : Đáp án A

                     Ta có: . Do đó ta cần tính tỉ số f1/f3. Ta chuẩn hóa f1 một  

                     giá trị bất kì, từ giá trị đó tính f3 thì tỉ số f1/f3 sẽ không bị ảnh hưởng

                     Chuẩn hóa f1=1 theo bài ra ta có:

                                                              


Ví dụ 7 : Điện năng từ một nhà máy được đưa đến nơi tiêu thụ nhờ các dây dẫn, tại nơi tiêu thụ cần một công suất không đổi, ban đầu hiệu suất tải điện là 90%. Muốn hiệu suất tải điện là 96% cần giảm cường độ dòng điện trên dây tải đi?

A.40,2%                             B.38,8%                                 C.37,8%                             D.39,2%

Hướng dẫn: Đáp án B

                     Do công suất tại nơi tiêu thụ không đổi nên ta chuẩn hóa Ptt=1. Ta có:

                                            

                       Vì công suất hao phí ΔP=I2R nên ΔP tỉ lệ thuận với I2. Từ đó ta có:     

                       

Chú ý :

             Bài toán tổng quát: Ta giả sử hiệu suất truyền lúc đầu là H1, hiệu suất truyền lúc sau là H2,                 công suất truyền không thay đổi là P. Chuẩn hóa P=1 ta có bảng sau:

                                     

                        Từ đó ta có: 

          

Ví dụ 8 : Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 80%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 25%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng 10% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó

A.90%                       B.77,2%                 C.91,9%                    D.79,8%

Hướng dẫn: Đáp án B

                    Chuẩn hóa P1=1

                          

                            Hiệu suất lúc sau là:

                                                      

                             Ta có: 

                              Vì công suất hao phí không vượt quá 25% nên H2=77,2%


Ví dụ 9 : Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được tram cung cấp đủ điện năng từ 120 lên 144. Cho rằng chỉ tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát này cung cấp đủ điện năng cho

A.192 hộ dân                     B.504 hộ dân                          C.168 hộ dân                          D.150 hộ dân

Hướng dẫn : Đáp án D

                     Vì công suất tiêu thụ của các hộ dân là như nhau nên ta chuẩn hóa công suất tiêu thụ 

                     của một hộ dân là 1. Ta có bảng sau:

                           

                      Ta có hệ phương trình sau:

                                    


Ví dụ 10 : Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm. Các giá trị điện trở R, độ tự cảm L và điện dung C thỏa mãn điều kiện L=kCR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định, có tần số của dòng điện thay đổi được. Khi tần số góc của dòng điện là ω1 hoặc ω2=4ω1 thì mạch điện có cùng hệ số công suất là 0,8. Giá trị của k là?

A.0,75                                 B.1                                   C.0,5                                   D.0,25

Hướng dẫn : Đáp án D

                     Ta có bảng chuẩn hóa:

                                                      

                            Theo bài ra: 

Ta có:
   

      Mặt khác: 

II,BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1 : Cho mạch điện xoay chiều RLC có CR2<2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u=U2 cos(ωt), trong đó U không đổi, ω biến thiên. Điều chỉnh giá trị của ω để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của tụ điện cực đại. Khi đó UCmax=41U/40. Tính hệ số công suất của mạch khi đó?

A.0,6                             B.0,8                              C.0,5                               D.0,3

Câu 2 : Người ta truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha có điện trở R. Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là U=3,7kV thì hiệu suất truyền tải điện năng là 72%. Để hiệu suất truyền tải tăng đến 90% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn không đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.9,5kV                             B.5,8kV                           C.5,6kV                              D.7,5kV

Câu 3 : Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ được đưa đến một khu tái định cư. Các kĩ sư tính toán được rằng : nếu tăng điện áp từ U lên 2U thì số hộ dân được nhà máy cung cấp đủ điện năng tăng từ 36 lên 144. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể; các hộ dân tiêu thụ điện như nhau. Điện áp truyền đi là 3U, nhà máy này cung cấp đủ điện năng cho

A.164 hộ dân                      B.324 hộ dân                      C.180 hộ dân                       D.252 hộ dân

Câu 4 : Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối nguồn không dùng máy hạ thế. Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi biết rằng ban đầu cong suất hao phí trên đường dây bằng 20% công suất của trạm phát điện

A.8,1                        B.9,1                         C.10                           D.10,2

Câu 5 : Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết rằng 3CR2=2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc ω1=50π(rad/s) và ω2=100π(rad/s). Hệ số công suất này bằng bao nhiêu?

A.0,889                   B.0,846                      C.0,756                       D.0,615

 

                                     


                   
 

                    


Bài viết gợi ý: