Chủ đề: Đại cương về dao động điện từ
A: CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1.
Mạch dao động
-
Cấu tạo: gồm 1 tụ điện mắc nối tiếp với 1 cuộn cảm thành mạch kín.
Nếu r rất nhỏ, mạch dao động lí tưởng
-
Hoạt động: muốn mạch hoạt động ta tích điện cho tụ điện rồi cho nó
phóng điện trong mạch. Tụ điện sẽ phóng điện qua lại trong mạch nhiều lần, tạo
ra dòng điện xoay chiều trong mạch.
-
Khảo sát bằng dao động kí: người ta sử dụng hiệu điện thế xoay chiều được
tạo ra giữa hai bản của tụ điện bằng cách nối hai bản này với dao động kí thì
thấy trên màn 1 đồ thị dạng sin.
2.
Dao động điện từ tự do trong mạch dao động
a) Sự
biến thiên điện tích và dòng điện trong mạch dao động
-
Mạch
dao động là 1 mạch điện khép kín gồm 1 tụ điện có điện dung C và 1 cuộn dây có
độ tự cảm L, có điện trở thuần không đáng kể nối với nhau.
- Điện tích trên tụ điện C trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo phương tình:
- Cường độ dòng điện trên cuộn dây là:
Nhận xét: dòng điện biến thiên điều hòa cùng tần số và
sớm pha so với điện
tích trong mạch. Điều này tương tự như vận tốc v biến thiên sớm pha so với li độ x
trong dao động điều hoà.
b) Định
nghĩa dao động điện từ
Sự biến thiên điều hòa theo thời gian của điện
tích q của 1 bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động được gọi là
dao động điện từ tự do.
c) Chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động
- Chu kì dao động riêng:
- Tần số dao động riêng:
d) Năng
lượng điện từ
-
Nếu
không có sự tiêu hao năng lượng thì trong quá trình dao động điện từ, năng lượng
được tập chung ở tụ điện và cuộn cảm. Tại 1 thời điểm bất kì, ta có:
- Năng lượng điện trường tập chung ở trong tụ điện:
- Năng lượng từ trường tập chung trong cuộn cảm:
- Ta thấy năng lượng điện từ toàn phần của mạch LC là:
Kết luận: trong quá trình dao động của mạch, năng lượng
từ trường và năng lượng điện trường luôn chuyển hóa cho nhau.
B: BÀI TẬP VÍ DỤ
Bài 1: Một mạch dao động LC lí tưởng có cuộn cảm thuần có độ tự
cảm 2mH và tụ điện có điện dung , lấy . Năng lượng từ trường trong mạch biến thiên với tần
số: A: 1250Hz B: 5000Hz C:
2500Hz D: 625Hz |
HD
Ta có:
Từ trường trong cuộn
cảm biến thiên với tần số f, còn năng lượng từ trường biến thiên với tần số f’
= 2f = 2500Hz
Chọn đáp án C
Bài 2: Một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung . Điện áp cực đại trên tụ là 4V và dòng điện cực đại
trong mạch là 3mA. Năng lượng điện trường trong tụ điện biến thiên với tần số
góc: A: 125 rad/s B:
250 rad/s C: 450 rad/s D: 500 rad/s |
HD
Từ hệ thức:
Năng lượng điện trường biến thiên với tần số :
Chọn đáp án B
Bài 3: Cho 1 mạch dao động điện từ gồm 1 tụ điện có điện dung . Biết điện trường trong tụ biến thiên theo thời
gian với tần số góc 1000 rad/s. Độ tự cảm của cuộn dây là: A:
0,25H B: 1mH C: 0,9H D: 0,0625H |
HD
Tần số dao động riêng của mạch bằng tần số biến thiên của điện trường trong tụ nên:
Chọn đáp án A
Bài 4: Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm 4mH và tụ điện có điện dung 9nF. Trong mạch có dao
động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ bằng 5V.
Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3V thì cường độ dòng điện trong cuộn
cảm bằng: A: 12mA
B: 3mA C:
9mA D:
6mA |
HD
Ta có:
Chọn đáp án D
C: BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Cho mạch dao động LC lí tưởng. Dòng điện chay trong mạch
có biểu thức i = 0,04cos20t (A)(với t đo bằng ). Xác định điện tích cực đại của 1 bản tụ điện.
A: 0,002C |
B: 0,004C |
C:
2nC |
D: 4nC |
Bài 2: Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C. khi mắc song song thêm với tụ điện C ba tụ điện cùng điện dung
C thì chu kì dao động riêng của mạch:
A: tăng 4 lần C: tăng 3 lần |
B:
tăng 2 lần D: không thay đổi |
Bài 3: Một mạch dao động LC, gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện
có điện dung C. trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số f. khi mắc nối
tiếp với tụ điện trong mạch trên 1 tụ điện có điện dung C/8 thì tần số dao động
điện từ tự do của mạch lúc này bằng:
A: 0,943f |
B: 2f |
C: 1,73f |
D:
3f |
Bài 4: Một mạch dao động LC lí tưởng gòm cuộn cảm thuần có độ tự
cảm 50mH và tụ điện có điện dung C. trong mạch đang có dao động điện từ tự do với
cường độ dòng điện i=0,12cos2000t ( i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà
cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế
giwuax hai bản tụ điện có độ lớn bằng:
A: |
B: 3 |
C: |
D: 5 |
|
|
|
|
Bài 5:
Mạch dao động lí tưởng
LC, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là 36mA. Khi năng lượng điện trường
bằng 3 lần năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện qua mạch là:
A: 9mA |
B: 3mA |
C: 12mA |
D:
18mA |
Bài 6: Cho mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và hai tụ nối
tiếp với C = 2C’, hai đầu tụ C có gắn khóa K. lúc đầu, khóa mở mạch đang hoạt động
thì ta đóng khóa vào thời điểm năng lượng trong cuộn cảm triệt tiêu. Năng lượng
toàn phần sau đó sẽ:
A: không đổi C: giảm còn 4/9 lúc đầu |
B:
giảm còn 2/3 lúc đầu D: giảm còn 1/9 lúc đầu |
Bài 7:
Khi nói về sóng điện
từ, phát biểu nào sau đây sai:
A: sóng điện từ mang năng lượng
B: sóng điện từ là sóng ngang
C: sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ
D: sóng điện
từ không truyền được trong chân không
Bài 8: Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét 1 phương
truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương
truyền, vecto cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó,
vecto cường độ điện trường có:
A: độ lớn cực
đại và hướng về phía Tây
B: độ lớn bằng không
C: độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc
D: độ lớn cực đại và hướng về phía Đông
Bài 9: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động
là do hiện tượng nào sau đây?
A: hiện tượng cảm ứng điện từ
B: hiện tượng
tự cảm
C: hiện tượng cộng hưởng điện
D: hiện tượng từ hóa
Bài 10: Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động với chu kì T. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp từ trường trong cuộn cảm có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng là:
A: 0,5T B: T/12 C: 0,25T D: 0,125T
Bài
11: Một mạch
dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ
điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t1
tỉ số dòng điện tức thời và điện tích tức thời trên hai bản tụ là
|
|
|
|
A: |
B: |
C: |
D: |
Bài
12: Mạch
dao động điện từ LC gồm 1 cuộn dây thần cảm có độ tự cảm 50mH và tụ có điện
dung 5μF. Điện áp cực đại trên tụ là 12V. Tính giá
trị điện áp hai bản tụ khi độ lớn cường độ dòng là 0,04√3
A
A: 4V |
B:
8V |
C: 3V |
D:6V |
Bài
13: Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện
dung 0,0625 μF và 1
cuộn dây thuần cảm, đang dao động điện từ có dòng điện cực đại trong mạch là
60mA. Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện 1,5μC và cường độ dòng điện trong mạch 30√3 mA. Độ tự cảm của cuộn dây là:
A: 50mH |
B: 60mH |
C: 70mH |
D:40mH |
Bài 14: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự
do, biểu thức dòng điện tỏng mạch i = 5πcosωt(mA). Trong
thời gian 1s có 500000 lần dòng điện bị triệt tiêu. Khi cường độ dòng điện
trong mạch bằng 4π (mA) thì điện tích trên tụ điện là:
A:
6nC |
B: 7nC |
C: 8nC |
C: 9nC |
Bài 15: Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động
riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch dao động thứ hai là T2
= 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0.
Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản
tụ của hai mạch đều có độ ớn bằng q (0<><>0) thì tỉ số độ lớn
cường độ dòng điện tỏng mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch
thứ hai là:
A: 0,25 |
B: 0,5 |
C: 2 |
D:4 |