TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. SỐ MŨ
1.1. Định nghĩa:
Số mũ | Định nghĩa | Điều kiện | Ví dụ |
n∈Z+, n>1 | an=a.a......a(n thừa số) | a∈R | 32=3.3=9 |
n=1 | a1=a | | 51=5 |
n=0 | a0=1 | a̸=0 | 50=1 |
n∈Z+ | a−n=an1 | a̸=0 | 2−3=231=81 |
nm∈Q+ | anm=nam | a>0 | 832=882=4 |
1.2. Tính chất cần nhớ
am.an=am+n | bnan=(ba)n |
anam=am+n | (ba)−n=(ab)n |
(am)n=am.n | na.nb=nab |
m.nan=ma | nbna=nba |
anbn=(ab)n | mna=m.na |
1.3. So sánh:
· Với a > 1, ap > aq ⇔p > q
· Với 0 < a < 1, ap > aq ⇔p < q
· Với 0 < a < b và m là số nguyên thì
+ am < bm ⇔ m > 0
+ am > bm ⇔ m < 0
+a, b > 0: an = b n ⇔ a = b
· Với n là nguyên dương lẻ và a < b thì na<nb
· Với n là nguyên dương chẵn và 0 < a < b thì na<nb
2. LOGARIT
2.1. Định nghĩa: cho a > 0, a ̸=1, b>0
logab=x,x∈R⇔ax=b
Vd: log28=3
log22=21
2.2. Tính chất:
loga1=0 logaa=1
loga(an)=n alogan=n
logau+logav=loga(uv)
logau−logav=loga(vu)
logab=logan(bn)=logna(nb)
logaα(bβ)=αβlogab
(*) Công thức đổi cơ số
logab=logba1 logab=logba1 logab=logcblogca
loga(b).logb(a)=1 loga(b).logb(c)=logac
2.3. So sánh:
• Khi a > 1 thì logab > logac ⇔ b > c > 0
• Khi 0 < a < 1 thì logab > logac ⇔ 0 < b < c
2.4. Đặc biệt:
2.4.1. Logarit tự nhiên
logeb=lnb với e≈2.71828...
2.4.2. Logarit thập phân
log10b=logb
3. HÀM SỐ MŨ, HÀM SỐ LOGARIT
| Hàm số mũ, y=ax | Hàm số logarit, y=logax |
1) ĐK | a>0,a ̸=1 | a>0,a̸=1 |
2) TXĐ | D=R | D=(0;+∞)
|
3) Tập giá trị | Y=(0;+∞)
| Y=R |
4) Miền liên tục | R | (0;+∞)
|
5) bảng biến thiên | 0<>

a>1 
| 0<> 
a>1 
|
6) đồ thị | 0<> 
a>1

| 0<> 
a>1 
|
7) đạo hàm |
(ax)′=axlna (ex)′=ex (au)′=u′aulna (eu)′=u′eu (ekx)′=kekx
|
(lnx)’ = x1 (logax) ′ =x.lna1 |
4. HÀM LUỸ THỪA y = xa (a ÎR)
• Hàm số y = xa có TXĐ D = (0; +∞)
Trừ các trường hợp sau:
+ Nếu a nguyên dương thì TXĐ D = R
+ Nếu a nguyên âm hoặc a = 0 thì hàm số có TXĐ là D = R\{0}
• Hàm số y = xa (Với a ≠ 0)
+Đồng biến trên khoảng (0; +∞) nếu a > 0
+Nghịch biến trên (0; +∞) nếu a < 0.
• Đồ thị của hàm số luôn đi qua điểm (1; 1).
• Đạo hàm:
(xa)′=a.xa−1
(x1) ′ =−x21
(x) ′ =2x1
Bài viết gợi ý: