BÀI TẬP NÂNG CAO RÈN LUYỆN KỸ NĂNG OXYZ



Câu 1: Trong không gian cho mặt phẳng (P) đi qua M(2;3;5) và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho giá trị của OA, OB, Oc theo thứ tự lập thành cấp số nhân có công bội bằng 3. Khi đó khoảng cách từ O đến (P) là: 

A.$\frac{18}{\sqrt{91}}$

B.$\frac{24}{\sqrt{91}}$

C.$\frac{16}{\sqrt{91}}$

D.$\frac{32}{\sqrt{91}}$  

HD: Theo giả thuyết ta có: (P): $\frac{2}{a}+\frac{3}{b}+\frac{5}{b}=1$

Do a, b, c thứ tự là một cấp số nhân có công bội là 3 => 

$\Rightarrow d\left[ I;\left( P \right) \right]=\frac{32}{\sqrt{91}}$ => D

Câu 2: Trong không gian cho điểm M(1;2;3), gọi (P): px + qy + rz =1  là mặt phẳng qua M và cắt các trục tọa độ Ox, Oy, Oz tại A, B, C sao cho M là trong tâm tam giác ABC. Tính T = p + q + r

A.$-\frac{11}{18}$

B.$18$

C.$\frac{11}{18}$

D.$-18$ $$


HD: Do (P) cắt các trục tọa độ Ox; Oy; Oz tại A, B, C => A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c) với abc
≠ 0

=> 

Do M là trọng tâm tam giác ABC =>

=>A


Câu 3: Trong không gian cho điểm M(1;2;3), gọi (P): px + qy + rz =1 $(p,q,r\in R)$ là mặt phẳng qua M và cắt các trục tọa độ Ox, Oy, Oz tại A, B, C sao cho M là trực tâm tam giác ABC. Tính T = p + q + r

A.$\frac{77}{3}$

B.$\frac{3}{7}$

C.$-\frac{77}{3}$

D.$-\frac{3}{7}$ 

HD: HD: Do (P) cắt các trục tọa độ Ox; Oy; Oz tại A, B, C => A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c) với abc ≠0

=>

Ta có OABC là một tứ diện vuống tại O có H là trực tâm tam giác ABC => $AH\bot BC$

Mặt khác: $OA\bot BC(OA\bot (OBC))$

Vậy $BC\bot (OAH)\to BC\bot OH$ , tương tự ta có $AB\bot OH$


Câu 4: Trong không gian cho $\left| \overrightarrow{a} \right|=3$ ;$\left| \overrightarrow{b} \right|=2$ ;$\left( \overrightarrow{a},\overrightarrow{b} \right)={{120}^{0}}$ . Gọi 2 vecto \[\overrightarrow{p}=2\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\] ;\[\overrightarrow{q}=\overrightarrow{a}+2\overrightarrow{b}\] . Tính $\cos \left( \overrightarrow{p},\overrightarrow{q} \right)$

A.$\frac{1}{4\sqrt{39}}$

B.$\frac{1}{\sqrt{39}}$

C.$\frac{1}{2\sqrt{39}}$

D.$\frac{1}{3\sqrt{39}}$

HD: Ta có $\overrightarrow{p}.\overrightarrow{q}=(2\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b})(\overrightarrow{a}+2\overrightarrow{b})=2{{\left| \overrightarrow{a} \right|}^{2}}+3\overrightarrow{a}\overrightarrow{b}-2{{\left| \overrightarrow{b} \right|}^{2}}={{2.3}^{2}}+3.3.2.cos{{120}^{o}}-{{2.2}^{2}}=1$

${{\left| \overrightarrow{p} \right|}^{2}}=4{{\left| \overrightarrow{a} \right|}^{2}}-4\overrightarrow{a}\overrightarrow{b}+{{\left| \overrightarrow{b} \right|}^{2}}={{4.3}^{2}}-4.3.2.\cos {{120}^{o}}+{{2}^{2}}=48$

${{\left| \overrightarrow{q} \right|}^{2}}={{\left| \overrightarrow{a} \right|}^{2}}+4\overrightarrow{a}\overrightarrow{b}+4{{\left| \overrightarrow{b} \right|}^{2}}={{3}^{2}}+4.3.2.\cos {{120}^{o}}+{{4.2}^{2}}=13$

$\to \cos (\overrightarrow{p},\overrightarrow{q})=\frac{\overrightarrow{p}.\overrightarrow{q}}{\left| \overrightarrow{p} \right|.\left| \overrightarrow{q} \right|}=\frac{1}{4\sqrt{39}}\Rightarrow A$


Câu 5: Trong không gian cho mặt phẳng (P): x + 2y + 3z + 4 = 0 và hai điểm M, N là 2 điểm đối xứng nhau qua (P), M thuộc mặt cầu (C): ${{x}^{2}}+{{(y+4)}^{2}}+{{z}^{2}}=5$ . Hỏi N thuộc mặt cầu nào sau đây:

A.${{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-\frac{8}{7}x+\frac{40}{7}y-\frac{24}{7}z+\frac{45}{7}=0$

B.${{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-\frac{8}{7}x-\frac{40}{7}y-\frac{24}{7}z+\frac{45}{7}=0$

C.${{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+\frac{8}{7}x+\frac{40}{7}y+\frac{24}{7}z+\frac{45}{7}=0$

D.${{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-\frac{8}{7}x-\frac{40}{7}y-\frac{24}{7}z+\frac{45}{7}=0$

HD: Gọi I là tâm của mặt cầu (C) => I(0;-4;0)

Gọi I’ đối xứng I qua (P) => $I'(\frac{4}{7};-\frac{20}{7};\frac{12}{7})$

Theo yêu cầu bài toán ta có:

$M\in (C)$ có tâm $I(0;-4;0)$  và bán kính $R=\sqrt{5}\Rightarrow N\in (S)$ có tâm $I'(\frac{4}{7};-\frac{20}{7};\frac{12}{7})$ bán kính $R=\sqrt{5}$ $\Rightarrow (S):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-\frac{8}{7}x-\frac{24}{7}y+\frac{45}{7}z=0$ => A


Câu 6: Trong không gian cho mặt phẳng (P): x – y + z + 1 = 0, A(1;1;1), B(0;1;2), C(-2;0;1) và M(a;b;c) sao cho $S=2M{{A}^{2}}+M{{B}^{2}}+M{{C}^{2}}$ đạt giá trị nhỏ nhất. Tính T = 3a + 2b + c

A.$\frac{25}{4}$

B.$\frac{25}{2}$

C.$-\frac{25}{4}$

D.$-\frac{25}{2}$ 

HD: Gọi I là điểm thõa mãn $2\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\Rightarrow I(0;\frac{3}{4};\frac{5}{4})$

Ta có: $S=2M{{A}^{2}}+M{{B}^{2}}+M{{C}^{2}}=2{{(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA})}^{2}}+{{(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IB})}^{2}}+{{(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IC})}^{2}}$

                 $=4M{{I}^{2}}+2I{{A}^{2}}+I{{B}^{2}}+2\overrightarrow{MI}(2\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC})$

                 $=4M{{I}^{2}}+2I{{A}^{2}}+I{{B}^{2}}+I{{C}^{2}}$

Do $2I{{A}^{2}}+I{{B}^{2}}+I{{C}^{2}}$ là hằng số nên ${{S}_{\min }}\Leftrightarrow $ M là hình chiếu của I trên (P)

$\Rightarrow M(-\frac{3}{2};-\frac{3}{4};-\frac{1}{4})\Rightarrow T=-\frac{25}{4}$ => C


Câu 7: Trong không gian cho 2 điểm A(1;0;2) và B(3;1;-1) và mặt phẳng (P): x + y + z - 1 = 0. Gọi điểm $M({{x}_{0}};{{y}_{0}};{{z}_{0}})$ sao cho \[\left| 3\overrightarrow{MA}-2\overrightarrow{MB} \right|\] đạt giá trị nhỏ nhất. Tính $A=9{{x}_{0}}+3{{y}_{0}}+6{{z}_{0}}$

A.2

B.1

C.3

D.4

HD: Gọi I là điểm thõa mãn \[3\overrightarrow{IA}-2\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{0}=>I(-3;-2;8)\]

Ta có $\left| 3\overrightarrow{MA}-2\overrightarrow{MB} \right|=\left| 3(\overrightarrow{IA}-\overrightarrow{IM})-2(\overrightarrow{IB}-\overrightarrow{IM}) \right|=\left| 3\overrightarrow{IA}-2\overrightarrow{IB}-\overrightarrow{IM} \right|=\left| \overrightarrow{IM} \right|=IM$

Vì I cố định, $M\in (P)$ nên $\left| 3\overrightarrow{MA}-2\overrightarrow{MB} \right|$  đạt giá trị nhỏ nhất $\Leftrightarrow IM$  đạt giá trị nhỏ nhất

$\Leftrightarrow M$ là hình chiếu của I trên (P)

Gọi (d) là đường thẳng qua I và vuông góc với mặt (P) $\Rightarrow \overrightarrow{{{n}_{(d)}}}=\overrightarrow{{{n}_{(P)}}}=(1;1;1)$

$\Rightarrow (d):x=-3+t.y=-2+t.z=8+t$

$M=(d)\cap (P)\Rightarrow M(-\frac{11}{3};-\frac{8}{3};\frac{22}{3})$=>A=3


Câu 8: Trong không gian cho mặt phẳng (P): x + 2y + 2z + 7 = 0 và ba điểm A(1;2;-1), B(3;1;-2), C(1;-2;1). Điểm $M(a;b;c)\in (P)$ sao cho $M{{A}^{2}}-M{{B}^{2}}-M{{C}^{2}}$ đạt giá trị lớn nhất. Khi đó tổng A=a + b+ c bằng bao nhiêu

A.$\frac{20}{9}$

B.$\frac{14}{9}$

C.$-\frac{20}{9}$

D.$-\frac{14}{9}$ 

HD: Ta có

$\Rightarrow M{{A}^{2}}-M{{B}^{2}}-M{{C}^{2}}=-{{a}^{2}}+6a-{{b}^{2}}-6b-{{c}^{2}}+26=44-\left[ {{(a-3)}^{2}}+{{(b+3)}^{2}}+{{c}^{2}} \right]$

Vậy ${{(M{{A}^{2}}-M{{B}^{2}}-M{{C}^{2}})}_{\max }}\Leftrightarrow {{\left[ {{(a-3)}^{2}}+{{(b+3)}^{2}}+{{c}^{2}} \right]}_{\max }}\Leftrightarrow M{{I}_{\min }}$ với $I(3;-3;0)$

Mà $I$ cố định nên $M{{I}_{\min }}$ khi M là hình chiếu I trên (P)

Gọi (d) là đường thẳng qua I là vuông với với (P), ta có:

 

$M\in (P)\Rightarrow (3+t)+2(-3+2t)+2.2t+7=0\Rightarrow t=-\frac{4}{9}\Rightarrow M(\frac{23}{9};-\frac{35}{9};-\frac{8}{9})$

$\Rightarrow a+b+c=-\frac{20}{9}$ => C


Câu 9: Trong không gian cho ba điểm A(1;1;0(, B(0;1;1), C(1;0;1). Tìm tập hợp tất cả các điểm M trên (Oxz) sao cho $\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{MB}+{{\overrightarrow{MC}}^{2}}=2$

A.Một đường thẳng

B.Một đường tròn

C.Một đường elip

D.Không xác định được

$\overrightarrow{AB}(-1;0;1)\Rightarrow AB=\sqrt{2}$

Gọi I là trung điểm AB $\Rightarrow I(\frac{1}{2};1;\frac{1}{2})$  cố định và $I{{C}^{2}}=\frac{3}{2}$

Ta có: $\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{MB}=(\overrightarrow{IA}-\overrightarrow{IM}).(\overrightarrow{IB}-\overrightarrow{IM})=-I{{A}^{2}}-\overrightarrow{IM}(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB})+I{{M}^{2}}=-\frac{1}{2}+I{{M}^{2}}$

Vậy $\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{MB}+{{\overrightarrow{MC}}^{2}}=2\Leftrightarrow M{{I}^{2}}+M{{C}^{2}}=\frac{5}{2}$

Gọi J là trung điểm của IC $\Rightarrow J(\frac{3}{4};\frac{1}{2};\frac{3}{4})$  cố định và MJ là đường trung tuyến tam giác MIC

$\Rightarrow \frac{5}{2}=M{{I}^{2}}+M{{C}^{2}}=2M{{J}^{2}}+\frac{I{{C}^{2}}}{2}=2J{{M}^{2}}+\frac{3}{4}\Rightarrow I{{M}^{2}}=\frac{7}{8}\Rightarrow IM=\frac{\sqrt{14}}{4}$

Mà J cố định nên M di động trên mặt cầu (S) tâm J với bán kính $R=\frac{\sqrt{14}}{4}$

Mặt phẳng Oxz có phương trình y=0 $\Rightarrow d\left[ J,(Oxz) \right]=\frac{1}{2}<\frac{\sqrt{14}}{4}=R\Rightarrow (S)\cap (Oxz)$ là một đường tròn $(C)$ => B 

Bài viết gợi ý: