Đồ thị:

 

 Điều kiện để hàm số bậc 4 có 3 điểm cực trị là : $ab<0$

$A\left( 0;c \right);B\left( -\sqrt{\frac{-b}{2a}};\frac{-\Delta }{4a} \right);C\left( \sqrt{\frac{-b}{2a}};\frac{-\Delta }{4a} \right);\Delta ={{b}^{2}}-4ac$

$AB=AC=\sqrt{\frac{{{b}^{4}}}{16{{a}^{2}}}-\frac{b}{2a}};BC=2\sqrt{\frac{-b}{2a}}$

Bài toán 1: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số $y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c\,\,\,\left( a\ne 0 \right)$ có ba điểm cực trị tạo thành tam giác vuông.

Hướng dẫn giải

Do $AB\bot AC\Rightarrow \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=0\Leftrightarrow \frac{b}{2a}+\frac{{{b}^{4}}}{16{{a}^{2}}}=0$

$\Rightarrow \frac{{{b}^{3}}}{a}=-8$

Bài 1: Cho hàm số $y={{x}^{4}}-2\left( m+1 \right){{x}^{2}}+{{m}^{2}}\,\,\,\left( 1 \right)$ với m là tham số thực. Tìm m để đồ thị hàm số (1) có 3 điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của tam giác vuông

Hướng dẫn giải

-          Điều kiện để hàm số có 3 điểm cực trị là : $-2\left( m+1 \right).1<0\Leftrightarrow m>-1$

-          Áp dụng công thức ta có: $\frac{{{\left( -2\left( m+1 \right) \right)}^{3}}}{1}=-8\Leftrightarrow {{\left( m+1 \right)}^{3}}=1\Leftrightarrow m=0$ ( thỏa mãn)

-          Vậy $m=0$

Bài 2: Tìm m để đồ thị hàm số $\left( {{C}_{m}} \right)\,\,y={{x}^{4}}+2\left( m-2 \right){{x}^{2}}+{{m}^{2}}-5m+5$ có 3 điểm cực trị tạo thành tam giác vuông

         A.      $m=-2$

B.     $m=2$

C.    Không có m tm

D.    $m=\pm 2$

Bài 2: Tìm m để đồ thị hàm số $\left( {{C}_{m}} \right)\,\,y={{x}^{4}}+2\left( m-2 \right){{x}^{2}}+{{m}^{2}}-5m+5$ có 3 điểm cực trị tạo thành tam giác vuông

         A.    $m=-2$

B.     $m=2$

C.    Không có m tm

D.    $m=\pm 2$

Bài 3: Tìm m để hàm số $y={{x}^{4}}-2{{m}^{2}}{{x}^{2}}+1\,\,\left( {{C}_{m}} \right)$ có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông cân

   

 

         A.     $m=1$

B.     $m=\pm 1$

C.    $m=-1$

D.    Không có m tm

Bài 4: (THPT Trần Hưng Đạo- Nam Định 2017) Cho hàm số $y={{x}^{4}}-2m{{x}^{2}}+{{m}^{2}}-2$. Tìm m để hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông

          A.     $m=1$

B.     $m=-1$

C.    $m=2$

D.    $m=-2$

 

Bài 2: C

Bài 3: B

Bài 4: B.

 

 Bài toán 2: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số $y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c\,\,\,\left( a\ne 0 \right)$ có ba điểm cực trị tạo thành tam giác đều.

Hướng dẫn giải

$AB=BC=AC$

$\Rightarrow \frac{{{b}^{3}}}{a}=-24$

 Bài 1: Tìm m để hàm số  $y={{x}^{4}}-2m{{x}^{2}}+2m+{{m}^{4}}$ có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác đều.

Hướng dẫn giải

Ta có: $a=1;b=-2m$

-          Điều kiện để có ba điểm cực trị là $ab<0\Leftrightarrow -2m<0\Leftrightarrow m>0$

-          Điều kiện tạo thành một tam giác đều là : $\frac{{{\left( -2m \right)}^{3}}}{1}=-24\Leftrightarrow {{m}^{3}}=3\Leftrightarrow m=\sqrt[3]{3}$

Bài 2: Tìm m để hàm số $y=\frac{9}{8}{{x}^{4}}+3\left( m-2017 \right){{x}^{2}}-2018$ có 3 cực trị tạo thành một tam giác đều

      A.    $m=2016$

B.     $m=2017$

C.    $m=2018$

D.    $m=2019$

Bài 3: Tìm m để đồ thị hàm số $\left( {{C}_{m}} \right)\,\,y={{x}^{4}}+2\left( m-2 \right){{x}^{2}}+{{m}^{2}}-5m+5$ có 3 điểm cực trị tạo thành tam giác đều:

     A.    $m=2-\sqrt[3]{3}$

B.     $m=2+\sqrt[3]{3}$

C.    $m=5-2\sqrt[3]{3}$

D.    $m=5+2\sqrt[3]{3}$

 

Bài 2: A

Bài 3: A

 Bài toán 3 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số $y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c\,\,\,\left( a\ne 0 \right)$ có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có diện tích ${{S}_{0}}$

Hướng dẫn giải

${{S}_{ABC}}=\frac{1}{2}.h.BC\Rightarrow S_{0}^{2}=\frac{-{{b}^{5}}}{32{{a}^{3}}}$

Bài 1: Tìm m để đồ thị hàm số $y={{x}^{4}}-2m{{x}^{2}}+m+1$ có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích bằng 32.

Hướng dẫn giải:

-          Điều kiện để có 3 điểm cực trị là: $ab<0\Leftrightarrow -2m<0\Leftrightarrow m>0$

-          Điều kiện để tam giác có diện tích bằng 32 là: ${{32}^{2}}=\frac{-{{\left( -2m \right)}^{5}}}{32}\Leftrightarrow {{m}^{5}}={{32}^{2}}\Leftrightarrow m=4$ ( thỏa mãn)

Bài 2: Cho hàm số $y={{x}^{4}}+2m{{x}^{2}}-m-1$ . Tìm m để hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích bằng $4\sqrt{2}$

        A.    $m=2$

B.     $m=-2$

C.    $m=4$

D.    $m=-4$

Bài 3: Tìm m để đồ thị hàm số $y=3{{x}^{4}}-2m{{x}^{2}}+2m+{{m}^{4}}$ có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích bằng 3

         A.    $m=3$

B.     $m=-3$

C.    $m=4$

D.    $m=-4$

Bài 4: (THPT QG- 2017) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số $y={{x}^{4}}-2m{{x}^{2}}$ có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích nhỏ hơn 1

      A.    $0<>

B.     $m<1$

C.    $0<>

D.    $m>0$

 

Bài 2: B

Bài 3: B

Bài 4: C.

 Bài toán 4:Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số $y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c\,\,\,\left( a\ne 0 \right)$ có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có diện tích lớn nhất .

Hướng dẫn giải

Ta chỉ việc tìm max của $-\frac{{{b}^{5}}}{32{{a}^{3}}}$

Bài 1: Cho hàm số $y={{x}^{4}}-2\left( 1-{{m}^{2}} \right){{x}^{2}}+m+1$ . Tìm m để hàm số có 3 cực trị tạo thành tam giác có diện tích lớn nhất

Hướng dẫn giải

-          Điều kiện hàm số có 3 điểm cực trị là: $ab<0\Leftrightarrow -2\left( 1-{{m}^{2}} \right)<0\Leftrightarrow -1\le m\le 1$

-          Diện tích của tam giác là: $S_{0}^{2}=\frac{-{{\left( -2\left( 1-{{m}^{2}} \right) \right)}^{5}}}{32}={{\left( 1-{{m}^{2}} \right)}^{5}}$

-          Khi diện tích ${{S}_{0}}$ thì $S_{0}^{2}$ cũng max. Vậy ${{\left( 1-{{m}^{2}} \right)}^{5}}$ max $\Leftrightarrow 1-{{m}^{2}}\le 1\Leftrightarrow m=0$

-          Vậy ${{S}_{\max }}=1$

Bài 2: Cho hàm số $y={{x}^{4}}-2\left( 1-{{m}^{2}} \right){{x}^{2}}+m+1$. Tìm m để hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích lớn nhất.

       A.  Không có m tm

B.     $m=0$

C.    $m=1$

D.    $m=-1$

Đáp án B

Bài toán 5: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số $y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c\,\,\,\left( a\ne 0 \right)$ có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có góc ở đỉnh cân bằng 𝛂.

Hướng dẫn giải


$\Rightarrow \cos \alpha =\frac{{{b}^{3}}+8a}{{{b}^{3}}-8a}$

Hoặc: $8a+{{b}^{3}}.{{\tan }^{2}}\frac{\alpha }{2}=0$

Bài 1: Tìm m để đồ thị hàm số: $y={{x}^{4}}+2m{{x}^{2}}+{{m}^{2}}+m$ có 3 cực trị tạo thành một tam giác có góc ở đỉnh bằng $120{}^\circ $

Hướng dẫn giải

-          Điều kiện để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị là: $ab<0\Leftrightarrow 2m<0\Leftrightarrow m<0$

-          Điều kiện để tam giác có góc ở đỉnh bằng $120{}^\circ $là: $\cos 120{}^\circ =\frac{{{\left( 2m \right)}^{3}}+8}{{{\left( 2m \right)}^{3}}-8}=-\frac{1}{2}\Leftrightarrow 2\left( {{m}^{3}}+1 \right)=1-{{m}^{3}}\Leftrightarrow 3{{m}^{3}}=-1\Leftrightarrow m=\frac{-1}{\sqrt[3]{3}}$ ( thỏa mãn)

Bài 2: Tìm tất cả các giá trị thực của m  để đồ thị hàm số $y={{x}^{4}}-4\left( m-1 \right){{x}^{2}}+2m-1$ có 3 cực trị tạo thành một tam giác có góc ở đỉnh bằng $120{}^\circ $ .

       A.  $m=1+\sqrt[3]{16}$

B.     $m=1+\sqrt[3]{2}$

C.    $m=1+\sqrt[3]{48}$

D.    $m=1+\sqrt[3]{24}$

Đáp án D

Bài toán 6: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số $y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c\,\,\,\left( a\ne 0 \right)$ có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có ba góc là góc nhọn.

Hướng dẫn giải

Để có ba góc là góc nhọn thì góc ở đỉnh cũng là góc nhọn $\cos \alpha =\frac{\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}}{\left| \overrightarrow{AB} \right|.\left| \overrightarrow{AC} \right|}>0$

Mà $\left| \overrightarrow{AB} \right|.\left| \overrightarrow{AC} \right|>0\Leftarrow \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}>0\Leftrightarrow b\left( {{b}^{3}}+8a \right)>0$

Bài toán 7: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số $y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c\,\,\,\left( a\ne 0 \right)$ có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp là r

Hướng dẫn giải

Ta có: $S=pr\Rightarrow r=\frac{2S}{C}=\frac{{{b}^{2}}}{4.\left| a \right|.\left( 1+\sqrt{1-\frac{{{b}^{3}}}{8a}} \right)}$ với C là chu vi của tam giác.

Bài 1: Cho hàm số $y={{x}^{4}}-2m{{x}^{2}}+2$.Tìm m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1.

Hướng dẫn giải

-          Điều kiện để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị là: $ab<0\Leftrightarrow -2m<0\Leftrightarrow m>0$

-          Điều kiện có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1 là: $r=\frac{{{\left( -2m \right)}^{2}}}{4.1.\left( 1+\sqrt{1-\frac{{{\left( -2m \right)}^{3}}}{8}} \right)}=1\Leftrightarrow 4{{m}^{2}}=4.\left( 1+\sqrt{1+{{m}^{3}}} \right)\Leftrightarrow {{m}^{2}}=1+\sqrt{1+{{m}^{3}}}\Leftrightarrow m=2$

Bài 2: Cho hàm số $y={{x}^{4}}-2m{{x}^{2}}+2m+{{m}^{4}}$, với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 2

      A.   $m=2+2\sqrt{2}$

B.     $m=0$

C.    $m=2-2\sqrt{2}$

D.    $m=2\pm 2\sqrt{2}$

Đáp án A

Bài toán 8: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số $y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c\,\,\,\left( a\ne 0 \right)$ có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp là R.

Hướng dẫn giải

Ta có: ${{S}_{ABC}}=\frac{AB.BC.CA}{4R}\Leftrightarrow \frac{1}{2}.AH.BC=\frac{AB.BC.CA}{4R}\Leftrightarrow 2.{{R}^{2}}.A{{H}^{2}}=A{{B}^{4}}\Leftrightarrow R=\frac{{{b}^{3}}-8a}{8.\left| a \right|.b}$ 

Bài 1: Cho hàm số $y={{x}^{4}}-2m{{x}^{2}}+m-1$ , tìm giá trị thực của m để đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1.

Hướng dẫn giải

-          Điều kiện để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị là: $ab<0\Leftrightarrow -2m<0\Leftrightarrow m>0$

Áp dụng công thức ta có: 

Bài 2: Cho hàm số $y={{x}^{4}}-2m{{x}^{2}}-3$ , tìm giá trị thực của m để đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp nhỏ nhất.

      A.    $m=\frac{1}{\sqrt[3]{2}}$

        B.     $m=1$

C.    $m=\sqrt[3]{2}$

D.    $m=\frac{1}{2}$

Đáp án A

Bài toán 9: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số $y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c\,\,\,\left( a\ne 0 \right)$ có ba điểm cực trị tạo thành tam giác nhận gốc O làm trọng tâm.

Hướng dẫn giải

${{b}^{2}}-6ac=0$ 

Bài 1: cho hàm số $y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}+m+2$ xác định giá trị của m đề đồ thị hàm số đã cho có 3 điểm cực trị nhận gốc tọa độ O làm trọng tâm

Hướng dẫn giải

-          Điều kiện để hàm số có 3 điểm cực trị là: a\[ab<0\Leftrightarrow -2<0\left( tm \right)\]

-          Áp dụng công thức có: ${{\left( -2 \right)}^{2}}-6.1.\left( m+2 \right)=0\Leftrightarrow 4-6m-12=0\Leftrightarrow m=\frac{-4}{3}$

Bài 2: Cho hàm số $y={{x}^{4}}+2\left( m-4 \right){{x}^{2}}+m+5$ tìm m để đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có gốc tọa độ O làm trọng tâm.

     A.     $m=0$

B.     $m=2$

C.    $m=1$

D.    $m=-1$

Đáp án C

Bài toán 10: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số $y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c\,\,\,\left( a\ne 0 \right)$ có ba điểm cực trị tạo thành tam giác nhận O làm trực tâm.

Hướng dẫn giải

${{b}^{3}}+8a-4ac=0$ 

Bài 1: Cho hàm số $y={{x}^{4}}-2m{{x}^{2}}-2$ tìm m để đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác nhận gốc tọa độ O làm trực tâm.

Hướng dẫn giải

-          Điều kiện để hàm số đã cho có 3 điểm cực trị là: $ab<0\Leftrightarrow m>0$

-          Áp dụng công thức ta được: ${{\left( -2m \right)}^{3}}+8+8=0\Leftrightarrow m=\sqrt[3]{2}$ ( thỏa mãn)

Bài 2: Cho hàm số $y={{x}^{4}}-2m{{x}^{2}}+1-m$ , tìm tất cả các giá trị của m đề đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác nhận gốc tọa độ O làm trực tâm.

     A.  $m=1$

B.     $m=2$

C.    $m=0$

D.    $m=-1$

Đáp án A

Bài toán 11: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số $y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c\,\,\,\left( a\ne 0 \right)$ có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có độ dài cạnh $BC={{m}_{0}}$

Hướng dẫn giải

$am_{0}^{2}+2b=0$ 

Bài 1: Cho hàm số $y={{x}^{4}}-2m{{x}^{2}}+1-m$ tìm tất cả các giá trị của m đề đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có độ dài cạnh $BC=4$

Hướng dẫn giải

-          Điều kiện để hàm số có 3 điểm cực trị là: $ab<0\Leftrightarrow m>0$

-          Áp dụng công thức ta được: ${{4}^{2}}+2.\left( -2m \right)=0\Leftrightarrow m=4$ ( thỏa mãn)

Bài 2: Cho hàm số $y={{x}^{4}}-2\left( m+1 \right){{x}^{2}}+{{m}^{2}}+5m+7$ , tìm tất cả các giá trị của m đề đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có độ dài cạnh $BC=8$

     A.   $m=8$

B.     $m=16$

C.    $m=15$

D.    $m=-17$

Đáp án C

Bài toán 12: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số $y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c\,\,\,\left( a\ne 0 \right)$ có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có cực trị $B,C\in Ox$

Hướng dẫn giải

${{b}^{2}}=4ac$ 

Bài 1: Cho hàm số $y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}+2m$ , tìm tất cả các giá trị của m đề đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị trong đó có hai cực trị thuộc trục hoành

Hướng dẫn giải

-          Đồ thị hàm số luôn có 3 điểm cực trị

-          Áp dụng công thức ta có: $4=4.2m\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}$

Bài 2: Cho hàm số $y=1008{{x}^{4}}-m{{x}^{2}}+1008$ , tìm tất cả các giá trị của m đề đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị trong đó có hai cực trị thuộc trục hoành.

     A.    $m=-1008$

B.     $m=2016$

C.    $m=1008$

D.    $m=2017$

Đáp án B

Bài toán 13: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số $y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c\,\,\,\left( a\ne 0 \right)$ có ba điểm cực trị tạo thành tam giác cùng điểm O tạo thành hình thoi.

Hướng dẫn giải

${{b}^{2}}=2ac$ 

Bài 1: Cho hàm số $y=\frac{1}{4}{{x}^{4}}-\left( m-1 \right){{x}^{2}}+2m+1$ , tìm m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị cùng với điểm O tạo thành hình thoi.

Hướng dẫn giải

-          Điều kiện để hàm số có ba điểm cực trị là: $ab<0\Leftrightarrow m>1$

-          Áp dụng công thức ta được: ${{\left( m-1 \right)}^{2}}=2.\frac{1}{4}\left( 2m+1 \right)\Leftrightarrow 2{{m}^{2}}-4m+2=2m+1\Leftrightarrow m=m=\frac{3+\sqrt{7}}{2}$

Bài 2: Cho hàm số $y=2{{x}^{4}}+2m{{x}^{2}}-\frac{3m}{2}$, tìm m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị cùng với điểm O tạo thành hình thoi.


Đáp án D

Bài toán 14Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số $y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c\,\,\,\left( a\ne 0 \right)$ có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có O là tâm đường tròn nội tiếp.

Hướng dẫn giải

${{b}^{3}}-8a-4abc=0$ 

Bài 1: Cho hàm số $y={{x}^{4}}+2m{{x}^{2}}+2m+2$, tìm m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành tam giác có O là tâm đường tròn nội tiếp.

Hướng dẫn giải

-          Điều kiện để hàm số có 3 điểm cực trị là: $ab<0\Leftrightarrow m<0$

-          Áp dụng công thức ta được: $-8{{m}^{3}}-8-4\left( 2m \right)\left( 2m+2 \right)=0\Leftrightarrow {{m}^{3}}+1+2{{m}^{2}}+2m=0\Leftrightarrow m=-1$

Bài 2: Cho hàm số $y={{x}^{4}}-2m{{x}^{2}}+2$, tìm m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành tam giác có O là tâm đường tròn nội tiếp


Bài toán 15Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số $y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c\,\,\,\left( a\ne 0 \right)$ có ba điểm cực trị tạo thành tam giác nhận O làm tâm đường tròn ngoại tiếp.

Hướng dẫn giải

${{b}^{3}}-8a-8abc=0$ 

Bài 1: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số $y={{x}^{4}}-4{{x}^{2}}+4m$ có ba điểm cực trị tạo thành tam giác nhận O làm tâm đường tròn ngoại tiếp.

Hướng dẫn giải

-          Đồ thị hàm số luôn có 3 điểm cực trị

-          Áp dụng công thức: $-8-8-8.\left( -4 \right).4m=0\Leftrightarrow m=\frac{1}{8}$

Bài 2: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số $y={{x}^{4}}-2m{{x}^{2}}+m$ có ba điểm cực trị tạo thành tam giác nhận O làm tâm đường tròn ngoại tiếp.


Bài toán 16: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số $y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c\,\,\,\left( a\ne 0 \right)$ có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có $AB=AC={{n}_{0}}$ 

Hướng dẫn giải

$16{{a}^{2}}n_{0}^{2}-{{b}^{4}}+8ab=0$ 

Bài toán 17Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số $y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c\,\,\,\left( a\ne 0 \right)$ có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có $BC=kAC=kAB$

Hướng dẫn giải

${{b}^{3}}.{{k}^{2}}-8a\left( {{k}^{2}}-4 \right)=0$ 

Bài 1: Cho hàm số $y={{x}^{4}}+\left( 3m+1 \right){{x}^{2}}-3$. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có độ dài cạnh đáy bằng $\frac{2}{3}$ lần độ dài cạnh bên.

Hướng dẫn giải

-          Điều kiện để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị là: $ab<0\Leftrightarrow 3m+1<0\Leftrightarrow m<-\frac{1}{3}$

-          Áp dụng công thức có: ${{\left( 3m+1 \right)}^{3}}.\frac{4}{9}-8\left( \frac{4}{9}-4 \right)=0\Leftrightarrow 4{{\left( 3m+1 \right)}^{3}}=-256\Leftrightarrow {{\left( 3m+1 \right)}^{3}}=-64\Leftrightarrow m=-\frac{5}{3}$ ( thỏa mãn)

Bài 2: Cho hàm số $y=\frac{1}{4}{{x}^{4}}-2m{{x}^{2}}+2$. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có độ dài cạnh đáy bằng 3 lần độ dài cạnh bên.

      A.  $m=-\sqrt[3]{\frac{5}{36}}$

B.     $m=-\sqrt[3]{\frac{10}{9}}$

C.    $m=-\sqrt[3]{\frac{1}{4}}$

D.    $m=-\sqrt[3]{\frac{5}{18}}$

Đáp án A

Bài toán 18: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số $y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c\,\,\,\left( a\ne 0 \right)$ có ba điểm cực trị tạo thành tam giác sao cho trục hoành chia tam giác ABC thành hai phần có diện tích bằng nhau.

Hướng dẫn giải

${{b}^{2}}=4\sqrt{2}\left| ac \right|$ 

Bài 1: Cho hàm số  tìm m sao cho đồ thị hàm số có  ba điểm cực trị tạo thành tam giác sao cho trục hoành chia tam giác ABC thành hai phần có diện tích bằng nhau.

Hướng dẫn giải

-          Điều kiện để hàm số có 3 điểm cực trị là: $ab<0\Leftrightarrow {{m}^{2}}>0\Leftrightarrow m\ne 0$

Áp dụng công thức ta có 

Bài 2: Cho hàm số $y=2{{x}^{4}}-2{{x}^{2}}+m+2$ tìm m sao cho đồ thị hàm số có  ba điểm cực trị tạo thành tam giác sao cho trục hoành chia tam giác ABC thành hai phần có diện tích bằng nhau.


Bài toán 19: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số $y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c\,\,\,\left( a\ne 0 \right)$ có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có điểm cực trị cách đều trục hoành

Hướng dẫn giải

${{b}^{2}}=8ac$ 

Bài 1: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số $y={{x}^{4}}+2\left( m-2 \right){{x}^{2}}+{{m}^{2}}-5m+4$ có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có điểm cực trị cách đều trục hoành.

Hướng dẫn giải

-          Điều kiện để hàm số đã cho có 3 điểm cực trị là: $ab<0\Leftrightarrow m<2$

-          Áp dụng công thức ta được: $4{{\left( m-2 \right)}^{2}}=8\left( {{m}^{2}}-5m+4 \right)\Leftrightarrow {{m}^{2}}-4m+4=2{{m}^{2}}-10m+8\Leftrightarrow m=3-\sqrt{5}$

Bài 2: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số $y=-{{x}^{4}}-2m{{x}^{2}}+{{m}^{2}}+m$ có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có điểm cực trị cách đều trục hoành.

     A.    $m=0$

B.     $m=-\frac{2}{3}$

C.    $m=-1$

D.    $m=1$

Đáp án B

Bài toán 20: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số $y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c\,\,\,\left( a\ne 0 \right)$ để đồ thị hàm số cắt Ox tại 4 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng.

Hướng dẫn giải

${{b}^{2}}=\frac{100}{9}ac$ 

Bài 1: Cho hàm số $y={{x}^{4}}+2m{{x}^{2}}+{{m}^{2}}+m$ , tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng.

Hướng dẫn giải

-          Điều kiện để hàm số có 3 điểm cực trị là: $ab<0\Leftrightarrow m<0$

-          Áp dụng công thức ta được: ${{\left( 2m \right)}^{2}}=\frac{100}{9}\left( {{m}^{2}}+m \right)\Leftrightarrow m=-\frac{25}{16}$

Bài 2:  Cho hàm số  , tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng.

        A.  $m=-1$

B.     $m=0$

C.    $m=\frac{16-5\sqrt{34}}{9}$

D.   $m=\frac{16+5\sqrt{34}}{9}$

Đáp án D

Bài toán 21: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số  $y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c\,\,\,\left( a\ne 0 \right)$ và trục hoành có diện tích phần trên và phần dưới bằng nhau.

Hướng dẫn giải

${{b}^{2}}=\frac{36}{5}ac$ 

Bài 1: Cho hàm số $y={{x}^{4}}-2\left( m+1 \right){{x}^{2}}+5$ , tìm m để hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số đã cho và trục hoành có diện tích phần trên và phần dưới bằng nhau.

Hướng dẫn giải

Áp dụng công thức ta được:


Bài 2: Cho hàm số $y={{x}^{4}}+2\left( m-2 \right){{x}^{2}}+20$ , tìm m để hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số đã cho và trục hoành có diện tích phần trên và phần dưới bằng nhau.


Bài toán 22Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC: ${{x}^{2}}+{{y}^{2}}-\left( \frac{2}{b}-\frac{\Delta }{4a}+c \right)y+c\left( \frac{2}{b}-\frac{\Delta }{4a} \right)=0,\Delta ={{b}^{2}}-4ac$ 







  

 

Bài viết gợi ý: