A.
$15.{{\left( 0,0765 \right)}^{5}}$triệu đồng | B.
$15.{{\left[ 1+2\left( 0,0765 \right) \right]}^{5}}$triệu đồng |
C. $15.{{\left( 1+0,765 \right)}^{5}}$triệu đồng. | D. $15.{{\left( 1+0,0765 \right)}^{5}}$triệu đồng.. |
Bài 1: (THPT Nguyễn Tất
Thành- Hà Nội-2017) Ông A gửi 15 triệu đồng
vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kỳ hạn 1 năm với lãi suất 7,65% / năm. Giả
sử lãi suất không thay đổi. Hỏi sau 5 năm ông A thu được cả vốn lẫn lãi là bao
nhiêu triệu đồng?
Hướng dẫn giải
Chọn D
Áp dụng công thức ta được:
Số tiền ông A có được sau
5 năm là: ${{A}_{5}}=15{{\left( 1+0,0765 \right)}^{5}}$triệu đồng.
Bài 2: (Sở GD&ĐT Lâm Đồng-2017) Ông B hửi vào ngân hàng số
tiền là 120 triệu đồng với lãi suất định kỳ hàng năm là 12% /năm.Nếu sau mỗi
năm ông không đến ngân hàng lấy lãi thì tiền lãi sẽ được cộng dồn vào vốn ban đầu.
Hỏi sau đúng 12 năm kể từ ngày gửi, số tiền lãi L ( không kể vốn) ông sẽ nhận
được bao nhiêu? ( Giả sử trong thời gian đó, lãi suất ngân hàng không thay đổi)
A. $L={{12.10}^{7}}.\left[
{{\left( 1,12 \right)}^{12}}-1 \right]$ (VNĐ)
B. $L={{12.10}^{7}}.\left[
{{\left( 1,12 \right)}^{12}}+1 \right]$ (VNĐ) \[\]
C. $L={{12.10}^{7}}.{{\left(
1,12 \right)}^{12}}$ (VNĐ)
D. $L={{12.10}^{7}}.0,12$ (VNĐ)
Đáp án A
Bài 3: (THPT chuyên Lam
Sơn-2017)Kết quả thống kê cho ở thời
điểm 2013 dân số Việt Nam là 90 triệu người, tốc độ tăng trưởng dân số là 1,1%/
năm. Nếu mức tăng dân số ổn định như mức ở trên thì dân số Việt Nam sẽ gấp đôi
( đạt ngưỡng 180 triệu người) vào năm nào?
A. Năm 2050 |
B.
Năm 2077 |
C. Năm 2093 |
D. Năm 2070 |
Đáp án B
Bài 3: (THPT chuyên Phan Bội
Châu- Nghệ An-2017): Ông Quang cho ông Tèo vay
1 tỉ đồng với lãi xuất hàng tháng là 0,5%theo hình thức tiền lãi hàng tháng được
cộng dồn vào tiền gốc cho tháng kế tiếp. Sau 2 năm, ông Tèo phải trả cho ông
Quang cả gốc lẫn lãi. Hỏi số tiền ông Tèo phải trả là bao nhiêu? ( Làm tròn đến
hàng nghìn)
A. 3.335.100.000 |
B.
1.121.552.000 |
C. 1.127.160.000 |
D. 1.120.000.000 |
Đáp án C
Dạng 2: Gửi vào ngân hàng một số tiền là a đồng với lãi suất mỗi tháng
theo hình thức lãi kép. Gửi theo phương thức có kỳ hạn m tháng. Tính số tiền
cả gốc lẫn lãi sau n kỳ hạn. Hướng dẫn giải Sau kỳ hạn thứ nhất số tiền nhận được là: ${{A}_{1}}=a+a\text{mr}=a\left(
1+mr \right)$ Sau kỳ hạn thứ hai số tiền nhận được là: ${{A}_{2}}=a\left( 1+mr
\right)+a\left( 1+mr \right).mr=a{{\left( 1+mr \right)}^{2}}$ … Sau kỳ hạn thứ n số tiền nhận được là:
|
Bài 1: (THPT Quang Trung-
Hà Nội-2017) Một người có 10 triệu đồng
gửi vào ngân hàng với kỳ hạn 3 tháng ( 1 quý gồm 3 tháng), lãi suất 6%/ 1 quý
theo hình thức lãi kép ( sau 3 tháng sẽ tính lãi cộng vào gốc). Sau đúng 3
tháng, người đó gửi thêm vào 20 triệu đồng cũng với hình thức lãi suất như vậy.
Hỏi sau 1 năm, tính từ lần gửi đầu tiên, người đó nhận được số tiền là bao
nhiêu?
A. 35 triệu |
B.
37 triệu |
C. 36 triệu |
D. 38 triệu |
Hướng dẫn giải
Chọn C
Sau quý thứ nhất, số tiền
trong tài khoản của người đó là:
triệu đồng ( do người đó gửi thêm vào 20 triệu).
Sau quý thứ hai số tiền có
trong tài khoản của người đó là:
triệu đồng.
Sau 1 năm số tiền người đó
thu được là: triệu đồng.
Bài 2: (THPT chuyên Trần
Phú- Hải Phòng lần II-2017) Một bác nông dân vừa bán một
con trâu được số tiền là 20.000.000 đồng. Do chưa cần dùng đến tiền nên bác
nông dân mang toàn bộ số tiền đó đi gửi tiết kiệm ngân hàng loại kỳ hạn 6 tháng
với lãi suất kép là 8,5% một năm. Hỏi sau 5 năm 8 tháng bác nông dân nhận được
bao nhiêu tiền cả vốn lẫn lãi ( làm tròn đến hàng đơn vị)? Biết rằng bác nông
dân đó không rút vốn cũng như lãi trong tất cả các định kỳ trước và nếu rút trước
thời hạn thì ngân hàng trả lãi suất theo không kỳ hạn 0,01% một ngày (1 tháng
tính 30 ngày).
A. 31803311 |
B.
32833110 |
C. 33083311 |
D. 30803311 |
Đáp án A
Bài 3: (THPT chuyên Nguyễn
Trãi- Hải Dương-2017) Một người đem gửi tiết kiệm
ở ngân hàng với lãi suất 12%/ năm. Biết rằng cứ sau mỗi quý ( 3 tháng) thì lãi
sẽ được cộng dồn vào gốc. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số
tiền( cả gốc và lãi) gấp 3 lần số tiền ban đầu?
A.
10 năm rưỡi |
B.
9 năm |
C.
9 năm rưỡi |
D.
10 năm |
Đáp án C
Bài 4: (THPT Lạng Giang số
1- Bắc Giang-2017) Một người lần đầu gửi vào
ngân hàng 100 triệu đồng với kỳ hạn 3 tháng, lãi suất 2% một quý theo hình thức
lãi kép. Sau 6 tháng , người đó gửi thêm 100 triệu đồng với kì hạn và lãi suất
nhưu trước đó. Tổng số tiền người đó nhận được 1 năm sau khi gửi thêm tiền gần
nhất với kết quả nào sau đây?
A. 210 triệu |
B.
216 triệu |
C. 220 triệu |
D. 212 triệu |
Đáp án C
A. $a=9.799.882$đồng | B.
$a=9.292.288$đồng |
C. $a=9.729.288$đồng | D. $a=9.927.882$đồng |
Bài 1: (THPT Huỳnh Thúc
Kháng-2017) Một người gửi tiết kiệm
theo thể thức lãi kép như sau: Mỗi tháng người này gửi tiết kiệm một số tiền là
a đồng rồi gửi vào ngân hàng theo kì hạn một tháng với lãi suất là 0,6%/tháng.
Tìm a để sau 3 năm kể từ ngày gửi tiền lần đầu người đó có tổng số tiền là 400
triệu đồng. (Biết lãi suất không thay đổi trong suốt thời gian gửi)
Hướng dẫn giải
Chọn D
Áp dụng công thức trên ta
có sau ba năm kể từ ngày gửi lần đầu tiên số tiền nhận được là:
đồng.
Bài 2: (THPT Lê Quý Đôn-
Hà Nội-2017) Ông An gửi tiết kiệm tích
lũy cho con tại một ngân hàng với ố tiền tiết kiệm ban đầu là 200.000.000 VNĐ với
lãi suất 7%/ năm. Từ năm thứ hai trử đi, mỗi năm ông gửi thêm vào tài khoản tiết
kiệm với số tiền là 20.000.000 đồng. Ông không rút lãi định kỳ hàng năm. Biết rằng
lãi suất định kỳ hàng năm không thay đổi. Hỏi sau 18 năm, số tiền ông An nhận
được cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu?
A. 1.335.967.000 |
B.
1.686.898.000 |
C.743.585.000 |
D. 739.163.000 |
Đáp án A
Bài 3: (THPT chuyên Quốc Học
Huế-2017) Bạn Nam là sinh viên của một
trường đại học, muốn vay tiền ngân hàng với lãi suất ưu đãi trang trải kinh phí
học tập hàng năm. Đầu mỗi năm học, bạn ấy vay ngân hàng với số tiền là10 triệu
đồng với lãi suất là 4%. Tính số tiền mà Nam nợ ngân hàng sau 4 năm, biết rằng
trong 4 năm đó, ngân hàng không thay đổi lãi suất? ( kết quả làm tròn đến hàng
nghìn đồng)
A.46794000 đồng |
B.
44163000 đồng |
C. 42465000 đồng |
D. 41600000 đồng |
Đáp án B
Bài 4: (THPT Chuyên Lương
Văn Tụy -2017) Một bà mẹ Việt Nam anh
hùng được hưởng số tiền là 4 triệu đồng trên một tháng ( chuyển vào tải khoản của
mẹ ở ngân hàng vào đầu tháng). Từ tháng 1 năm 2016 mẹ không rút đi rút tiền mà
để lại ngân hàng và được tính lãi suất 1% trên tháng. Đến đầu tháng 12 năm 2016
mẹ rút toàn bộ số tiền trên ( gồm số tiền gốc và lãi). Hỏi khi đó mẹ linh vè
bao nhiêu tiền? ( Kết quả làm tròn theo đơn vị nghìn đồng)
A. 50 triệu 730 nghìn đồng
B. B. 50 triệu 640 nghìn đồng
C C. 53 triệu 760 nghìn đồng
D. D. 48 triệu 480 nghìn đồng
Đáp án A
Dạng 4: Vay A đồng từ ngân hàng với lãi suất mỗi tháng. Hỏi hàng tháng người
đó phải trả bao nhiêu tiền để sau n tháng hết nợ. ( Trả tiền vào cuối tháng). Hướng dẫn giải Cuối tháng thứ nhất số tiền người đó còn nợ là: ${{N}_{1}}=A\left( 1+r
\right)-a$ Cuối tháng thứ hai số tiền người đó còn nợ là:${{N}_{2}}=A{{\left( 1+r
\right)}^{2}}-a\left( 1+r \right)-1$ ….. Cuố tháng thứ n số tiền người đó còn nợ là: ${{N}_{n}}=A{{\left( 1+r
\right)}^{n}}-a\left[ 1+\left( 1+r \right)+{{\left( 1+r
\right)}^{2}}+...+{{\left( 1+r \right)}^{n-1}} \right]=A{{\left( 1+r
\right)}^{n}}-a.\frac{{{\left( 1+r \right)}^{n}}-1}{r}$ Để hết nợ sau n tháng thì mỗi tháng người đó cần trả: $a=\frac{A{{\left(
1+r \right)}^{n}}.r}{{{\left( 1+r \right)}^{n}}-1}$ |
Bài 1: ( đề thi minh họa
BGD lần 1- năm 2017) Ông A vay ngân hàng 100
triệu đồng với lãi suất 12% / năm. Ông muốn hoàn nợ cho ngân hàng theo cách:
Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp
cách nhau đúng 1 tháng và số tiền hoàn nợ mỗi tháng là như nhau và trả hết nợ
sau đúng 3 tháng kể từ ngày vay.Hỏi theo cách đó, số tiền m ông A sẽ phải trả
cho ngân hàng hàng tháng trong mỗi lần hoàn nợ là bao nhiêu? Biết rằng lãi suất
ngân hàng không thay đổi trong thời gian ông A hoàn nợ.
A. $m=\frac{100{{\left( 1,01 \right)}^{3}}}{3}$triệu đồng |
B.
$m=\frac{{{\left( 1,01 \right)}^{3}}}{{{\left( 1,01 \right)}^{3}}-1}$triệu
đồng |
C. $m=\frac{100.1,03}{3}$triệu đồng |
D. $m=\frac{120{{\left( 1,12 \right)}^{3}}}{{{\left( 1,12 \right)}^{3}}-1}$triệu
đồng |
Hướng dẫn giải
Chọn B
Lãi suất 12% trên một năm
vậy 1 tháng có lãi suất là 1%
Áp dụng công thức trên suy
ra số tiền m ông A phải trả mỗi tháng là:
$a=\frac{A{{\left( 1+r
\right)}^{n}}.r}{{{\left( 1+r \right)}^{n}}-1}=\frac{100{{\left( 1+0,01
\right)}^{3}}.0,01}{{{\left( 1+0,01 \right)}^{3}}-1}=\frac{{{\left( 1,01
\right)}^{3}}}{{{\left( 1,01 \right)}^{3}}-1}$
Bài 2: (sở GD&DT Bắc
Ninh-2017) Chị Minh vay ngân hàng 300
triệu đồng theo phương thức trả góp để mau nhà. Nếu cuối mỗi tháng, bắt đầu từ
tháng thứ nhất chị Minh trả 5,5 triệu đồng và chịu lãi số tiền chưa trả là 0,5%
trên một tháng( biết lãi suất không thay đổi) thì sau bao lâu chị Minh trả hết
số tiền trên?
A. 64 tháng |
B.
54 tháng |
C. 63 tháng |
D. 55 tháng |
Đáp án A
Bài 3: (sở GD&DT Nam Định) Anh Nam vay ngân hàng 1 tỷ đồng theo phương
thức trả góp ( chịu lãi số tiền chưa trả) với lãi suất là 0,5%/ tháng. Nếu cuối
mỗi tháng bắt đầu từ tháng thứ nhất anh Nam trả 30 triệu đồng. Hỏi sau bao
nhiêu tháng anh Nam trả hết nợ.
A. 35 tháng |
B.
38 tháng |
C. 37 tháng |
D. 36 tháng |
Đáp án C
Dạng 5: ( Bài toán tăng lương) Một người lĩnh lương khởi điểm A đồng trên một tháng. Cứ sau t tháng ( 1
bậc). Anh ta lại được tăng lên r%.Hỏi sau n tháng làm việc người này được
lĩnh tất cả bao nhiêu tiền. Hướng dẫn giải -
Trong t tháng của bậc lương đầu tiên , mỗi tháng người này linh được a đồng,
vậy trong t tháng đó số tiền người này lĩnh được là: at ( đồng) -
Trong t tháng của bậc lương thứ hai mỗi tháng người này lĩnh được số tiền
là $a\left( 1+r \right)$ đồng. Vậy trong t tháng đó số tiền người này lĩnh được
là: $a\left( 1+r \right)t$ đồng.Vậy sau 2t tháng làm việc người này lĩnh được
số tiền là: ${{T}_{2}}=at+at\left( 1+r \right)=at\left( 2+r \right)$ -
Trong t tháng của bậc 3 mỗi tháng nhận được: $a\left( 1+r \right)+a\left(
1+r \right).r=a{{\left( 1+r \right)}^{2}}$ . Vậy trong t tháng của bậc 3 người
này nhận được:$at{{\left( 1+r \right)}^{2}}$ . Sau 3t tháng người này nhận được
tổng số tiền là:${{T}_{3}}={{T}_{2}}+at{{\left( 1+r
\right)}^{2}}=at.\frac{{{\left( 1+r \right)}^{3}}-1}{r}$ -
…… -
Vậy sau nt tháng số tiền người này nhận được là: ${{T}_{n}}=at.\frac{{{\left(
1+r \right)}^{n}}-1}{r}$ + a: lương khởi điểm + n: số bậc lương + t: số tháng trong một bậc lương + r: phần trăm tăng lương sau mỗi bậc |
Bài 1:Một người lĩnh lương khởi
điểm là A đồng/ tháng. Cứ 3 tháng người đó được tăng lương thêm 7%/tháng. Hỏi
sau 36 năm thì người đó lĩnh được tất cả bao nhiêu tiền?
A. Gần 644 triệu |
B.
Gần 623 triệu |
C. Gần 954 triệu |
D. Gần700 triệu |
Hướng dẫn giải
Chọn A
Áp dụng công thức ta đươc:
${{T}_{36}}={{3.10}^{6}}.12.\frac{{{\left( 1,07 \right)}^{12}}-1}{0,07}\approx
643984245,8$ triệu đồng
Bài 2: Một người lĩnh lương khởi
điểm là 2.000.000 đồng/ tháng. Cứ 3 năm người đó được tăng lương thêm 7%/năm. Hỏi
sau bao nhiêu năm thì người đó lĩnh được
1.800.000.000 đồng?
A. 46 năm |
B.
47 năm |
C. 45 năm |
D. 43 năm |
Đáp án C
Dạng 6: ( bài toán tăng trưởng dân số) Dân số thế giới tăng theo hàm số mũ theo thời gian có dạng: $P\left( t
\right)=P\left( 0 \right).{{e}^{k.t}}$ Trong đó: + k là hệ số được xác dịnh theo khoảng thời gian + P(0) là dân số tại thời điểm được lựa chọn +P(t) là dân số thế giới sau t năm. |
Bài 1: (THPT Kim Liên -Hà
Nội- 2017) Dân số thế giới được tính
theo công thức $S=A.{{e}^{r.N}}$ trong đó: A là dân số của năm lấy mốc tính, S
là dân số sau N năm, r là tỷ lệ tăng dân số hằng năm. Cho biết năm 2001, dân số
Việt Nam có khoảng 78.685.000 người và tỷ lệ tăng dân số hàng năm là 1,7%/ năm.
Như vậy, nếu tỷ lệ tăng dân số hàng năm không đổi thì đến năm bao nhiêu dân số
nước ta ở khoảng mức 120 triệu người?
A. 2020 |
B.
2024 |
C. 2026 |
D. 2022 |
Hướng dẫn giải
Chọn C
Áp dụng công thức trên ta
được:
Như vậy sau 25 năm tức là
vào năm 2026 thì dân số ở nước ta đạt mức 120 triệu người.
Bài 2: (THPT chuyên Nguyễn
Bỉnh Khiêm-2017) Sự tăng trưởng của một loại
vi khuẩn được tính theo công thức $S=A.{{e}^{r.N}}$, trong đó A là lượng vi khuẩn
ban đầu, r là tỷ lệ tăng trưởng(r>0), t là thời gian tăng trưởng. Biết số lượng
vi khuẩn ban đầu là 100 con và sau 5 giờ là 300 con. Hỏi sau 15 giờ có bao
nhiêu con vi khuẩn?
A. 900 con |
B.
2700 con |
C. 600 con |
D. 1800 con |
Đáp án B
Dạng 7: Giả sử tại thời điểm ban đầu, một loại chất phóng xạ có khối lượng ${{m}_{0}}$
thì công thức để tính khối lượng chất phóng xạ còn lại sau khoảng thời gian t
là: $m\left( t \right)={{m}_{0}}.{{e}^{-kt}}$ với k gọi là hằng số phóng xạ
phụ thuộc vò từng loại chất. Chu kì bán rã là khoảng thời gian mà chất phóng xạ chỉ còn lại một nửa lượng
chất ban đầu được tính bằng công thức $T=\frac{\ln 2}{k}$ |
Bài 1: (THPT Nguyễn Văn
Linh) Bom nguyên tử là loại bom
chưa Uranium-235 được phát nổ khi ghép các khối Uranium-235 thành một khối chưa
50kg tinh khiết. Uranium-235 có chu kì bán rã là 704 triệu năm. Nếu quả bom ban
đầu chứa 64kg Uranium-235 tinh khiết và sau t triệu năm thì quả bom không thể
phát nổ. Khi đó t thỏa mãn phương trình:
A. $\frac{50}{64}={{\left( \frac{1}{2} \right)}^{\frac{t}{704}}}$ |
B.
$\frac{64}{50}={{\left( \frac{1}{2} \right)}^{\frac{t}{704}}}$ |
C. $\frac{64}{50}={{\left( 2 \right)}^{\frac{t}{704}}}$ |
D. $\frac{50}{64}={{\left( 2 \right)}^{\frac{t}{704}}}$ |
Hướng dẫn giải
Chọn A
Ở đây sau t triệu năm thì
quả bom không thể phát nổ, tức là trong khoảng thời gian t triệu năm đó thì quả
bom đó không nổ, quả bom nổ vào năm thứ t triệu tính từ thời điểm ban đầu.
Do chu kì bán rã của quả
bom là 704 triệu năm nên ta có: $704=\frac{\ln 2}{k}\Rightarrow k=\frac{\ln
2}{704}$
Sau t triệu năm quả bom
không phát nổ nên $64.{{e}^{-\frac{\ln 2}{704}.t}}=50\Rightarrow
{{e}^{-\frac{\ln 2}{704}.t}}=\frac{50}{64}\Leftrightarrow
\frac{50}{64}={{\left( \frac{1}{2} \right)}^{\frac{t}{704}}}$
Bài 2: (THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội-2017) Một chất phóng xạ theo thời gian sẽ phaanhuyr tự nhiên. Công thức tính khối lượng chất phóng xạ Cacbon ${{C}^{14}}$ còn lại sau thời gian t năm là $m\left( t \right)={{m}_{0}}.{{e}^{-1,{{21.10}^{4}}.t}}$ với ${{m}_{0}}$ là khối lượng Cacbon ban đầu. Người ta tìm trong một mẫu đồ cổ có một lượng Cacbon và xác định nó đã mất đi 15% lượng Cacbon ban đầu của nó. Hỏi mẫu đồ cổ đó cao độ tuổi là bao nhiêu năm?
A.1341 năm |
B. 1343 năm |
C. 1342 năm |
D. 1340 năm |
Đáp án B
.