Bài viết này trích trong sách Bí Kíp Thế Lực 2018 ver 3 : http://bikiptheluc.com/bktl2018v3

Câu 1. Tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số $y=-{{x}^{4}}+(2m-3){{x}^{2}}+m$ nghịch biến trên khoảng $\left( 1;2 \right)$  là $\left( -\infty ;\frac{p}{q} \right]$ , trong đó $\frac{p}{q}$ là phân số tối giản và $q>0$ . Hỏi tổng $p+q$ là

A.7                  B.9                  C.3                 D.5

Hướng dẫn

${y}'=-4{{x}^{3}}+2(2m-3)x\le 0,x\in \left( 1;2 \right)$

$\Leftrightarrow 2m-3\le 2{{x}^{2}}\Leftrightarrow m\le {{x}^{2}}+\frac{3}{2}=f(x)\Rightarrow m\le Mi{{n}_{f(x)}}\Leftrightarrow m\le \frac{5}{2}\to p+q=7$

Vậy khoanh đáp án A


Câu 2: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số \[y=\frac{{{x}^{2}}}{2}-mx+\ln (x-1)\] đồng biến trên ?

     A. 2.                       B. 4.    C. 3.                D. 1.

Hướng dẫn

\[y=\frac{{{x}^{2}}}{2}-mx+\ln (x-1)\Rightarrow {y}'=x-m+\frac{1}{x-1}\ge 0,\forall x>1\]

\[\Leftrightarrow m\le x+\frac{1}{x-1}\to m\le 3\to m=1,2,3\to C\]

Các em table từ 1 đến 8 với step là  0.25

Câu 3:  Gọi \[S\]là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số thực \[m\]sao cho hàm số $y=\frac{{{x}^{4}}}{4}-\frac{3}{2}m{{x}^{2}}+2x+\frac{2}{{{x}^{2}}}$ đồng biến trên nửa khoảng . Số phần tử của tập \[S\] là

    A.  1.                                   B.  2.                                   C.  0.                                   D.  6.

Hướng dẫn

$y=\frac{{{x}^{4}}}{4}-\frac{3}{2}m{{x}^{2}}+2x+2{{x}^{-2}}\Rightarrow {y}'={{x}^{3}}-3mx+2-4{{x}^{-3}}\ge 0,\forall x\ge 1$

$m\le \frac{{{x}^{3}}+2-4{{x}^{-3}}}{3x}\Rightarrow m\le \frac{-1}{3}\to C$

 

Các em dùng Table để tìm Min của vế phải, chạy từ 1 tới 7 step 0.25

Câu 4. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m$ để hàm số \[y=x+m\sqrt{{{x}^{2}}-2x+3}\] đồng biến trên khoảng

A. \[2.\]                          B. 4.                              C. \[3.\]                        D. \[1.\]

Hướng dẫn

Cách 1: Nếu các em thấy khó đạo hàm các em có thể thử lần lượt từ $m=0$ thấy luôn nó đồng biến

Tiếp theo $m=1$ xét Table với Start -7= End 7= Step 0.5=

 

Ta thấy thỏa mãn rồi lại xét tiếp đến $m=2$ thì fail , xết về đầu âm $m=-1$

 

Vậy $m=-1$ thỏa mãn các em lại xét giá trị $m=-2$

 

 

Thấy tăng nhưng sau đó bị giảm nên bị loại, các em cần quan sát kĩ nhé tăng đều mới được, vậy có 3 giá trị nguyên của m để hàm đồng biến

Bài tập tương tự

 

Câu 1:  Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số $m$ để hàm số $y=\frac{3}{2}{{x}^{2}}-mx-\frac{4}{x}$ đồng biến trên khoảng  ?

A.  $0$.                              B.  $6$.                             C.  $3$.                                D.  $2$.

Câu 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số $y=\frac{m-\sin x}{{{\cos }^{2}}x}$ nghịch biến trên khoảng $\left( 0;\frac{\pi }{6} \right)$ ?

A. 0.                                B. 2.                                     C. 1.                                  D. Vô số.

Câu 3: Tìm m để hàm số \[y=-x{}^{3}-m\text{x}+\frac{3}{28{{\text{x}}^{7}}}\] nghịch biến 

 

A. \[m\le -\frac{15}{4}\]      B. \[-\frac{15}{4}\le m\le 0\]       C. \[m\ge -\frac{15}{4}.\]        D. $-\frac{15}{4}$

Các em muốn tiếp theo anh viết chuyên đề nào thì comment xuống phía bên dưới nhé !

 

 

Bài viết gợi ý: